Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 1

Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 1

A/- MỤC TIÊU

-Hiểu biết được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.

-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.

B/- CHUẨN BỊ

GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu

HS: Bảng nhóm

C/- PHƯƠNG PHÁP

Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm

D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 520Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 - Tuần 1", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 01
-1
0
1
2
Chương 1: SỐ HỮU TỈ - SỐ THỰC
Tiết 1:
Ngày dạy: 23/08/2010 
Bài 1: TẬP HỢP Q CÁC SỐ HỮU TỈ
A/- MỤC TIÊU
-Hiểu biết được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: NZQ.
-Biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, biết so sánh hai số hữu tỉ.
B/- CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ, phấn màu
HS: Bảng nhóm
C/- PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề; thảo luận nhóm
D/- TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Giới thiệu sơ lược phân môn Đại số (5’)
-GV giới thiệu sơ lược chương trình của môn Đại số cho HS nắm rõ.
-GV nêu những quy định cụ thể của phân môn Đại số để HS thực hiện.
-HS quan sát SGK và chú ý nghe GV giới thiệu chương trình học.
-HS nghe để thực hiện đúng.
Hoạt động 2: Tìm hiểu về số hữu tỉ (12’)
-GV treo bảng phụ yêu cầu HS lên bảng viết các số sau thành ba phân số bằng nó?
-GV mỗi số trên có thể viết thành bao nhiêu phân số bằng nó?
-GV các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ. Vậy thế nào là số hữu tỉ?
-GV yêu cầu HS viết hai phân số bằng phân số ?
-GV yêu cầu HS làm ?1.
-GV treo bảng phụ yêu cầu HS trả lời các câu hỏi sau:
-Số nguyên a có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
-Số tự nhiên n có phải là số hữu tỉ không? Vì sao?
-Em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa các tập hợp số: N, Z, Q?
-GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số.
-GV yêu cầu HS làm bài tập 1 (SGK-Tr 7) – bằng bảng phụ.
-HS1 viết các số: 3; 0,5; -7; -1,25
-HS2 viết các số: 0; ; 
-HS có thể viết thành vô số phân số phân bằng nó.
-HS trả lời như SGK.
-HS lên bảng viết: 
-HS thảo luận theo nhóm ?1.
-HS thảo luận theo nhóm để tìm câu trả lời.
Số nguyên a là số hữu tỉ. Vì:
Với thì 
Số tự nhiên n là số hữu tỉ. Vì:
Với thì 
-HS quan sát sơ đồ.
-HS làm bài tập 1
1.Số hữu tỉ:
Số hữu tỉ là số có thể viết dưới dạng với a, bZ; b0.
Tập hợp các số hữu tỉ được kí hiệu là Q.
?1. Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ. Vì:
?2. Số nguyên a là số hữu tỉ. Vì:
Với thì 
Hoạt động 3: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số (10’)
-GV vẽ trục số và yêu cầu HS làm ?3: Hãy biểu diễn các số nguyên: -1; 1; 2 trên trục số?
-GV tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số.
-GV yêu cầu HS đọc VD1.
-GV thực hành trên bảng, yêu cầu HS làm theo.
-HS lên bảng biểu diễn.
-1
0
1
2
-HS tìm hiểu cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
-HS đọc VD1
HS quan sát GV làm vào vở.
2.Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
?3. 
VD1: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
VD2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
Hoạt động 4:So sánh hai số hữu tỉ (10’)
-GV Hãy so sánh hai phân số và ?
-GV chốt lại: với hai số hữu tỉ bất kỳ x và y ta luôn có: hoặc x=y hoặc x>y hoặc x<y.
-GV: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh hai phân số đó.
-GV: Thế nào là số hữu tỉ dương, âm, không âm và không dương.
-GV: yêu cầu HS làm câu ?5
 ; vì nên 
-Số hữu tỉ lớn hơn 0 là số hữu tỉ duơng
Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 là số hữu tỉ âm
Số 0 không phải là số hữu tỉ âm cũng không phải là số hữu tỉ dương
3. So sánh hai số hữu tỉ.
Ví dụ 1,2: Sgk/7
?5. Số hữu tỉ dương:; 
- Số hữu tỉ âm: ; 
 không phải là số hữu tỉ dương, cũng không phải là số hữu tỉ âm.
Hoạt động 5:Luyện tập củng cố (6’)
-Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ?
-Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
-GV cho HS hoạt động nhóm.
Đề bài:
 Cho hai số hữu tỉ: và 
a). So sánh hai số đó.
b). Biểu diễn hai số đó trên trục số. Nêu nhận xét về vị trí của hai số đó đối với nhau, đối với 0?
-HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi.
-HS hoạt động nhóm.
a). 
 hay 
b). Biểu diễn trên trục số
Nhận xét:
 ở bên trái trên trục số nằm ngang
 ở bên trái điểm 0
 ở bên phải điểm 0
Hoạt động 6: Dặn dò (2’)
-Nắm vững định nghĩa số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục sô và so sánh hai số hữu tỉ.
-Bài tập về nhà: 3; 4; 5 (SGK-Tr 8).
-Ôn tập: quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc “dấu ngoặc”, quy tắc “chuyển vế” (Toán 6).
*******************************************************************************
Tiết 2:
Bài 2: CỘNG, TRỪ SỐ HỮU TỈ
Ngày dạy:25/08/2010
A. MỤC TIÊU
- HS nắm vững các quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ; biết quy tắc “ chuyển vế” trong tập hợp số.
- Có kĩ năng làm các phép cộng, trừ số hữu tỉ nhanh và đúng.
B. CHUẨN BỊ
GV: Thước thẳng, bảng phụ.
HS: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số, quy tắc “chuyển vế” và quy tắc “dấu ngoặc”.
C. PHƯƠNG PHÁP
Nêu vấn đề và giải quyết vấn đề, hợp tác nhóm.
D. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:Kiểm tra bài cũ (6’)
HS1: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ về 3 số hữu tỉ (dương, âm, 0).
HS2: Muốn so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? So sánh và ?
Hoạt động 2: Cộng trừ hai số hữu tỉ (15’)
-GV: Ta đã biết mọi số hữu tỉ đều viết được dưới dạng phân số với a, bZ; b0.
GV: Vậy để công, trừ hai số hữu tỉ ta làm thế nào?
GV: Hãy nêu quy tắc cộng hai phân số cùng mẫu, khác mẫu?
HS để cộng, trừ số hữu tỉ ta có thể viết chúng dưới dạng phân số rồi áp dụng quy tắc cộng, trừ phân số để thực hiện.
HS phát biểu quy tắc.
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ.
Với (a, b, mZ, m 0) ta có:
Hoạt động 3: Quy tắc “chuyển vế” (12’)
-GV: Cho HS nhaéc laïi qui taéc chuyeån veá ñaõ hoïc ôû lôùp 6.
-Goïi HS ñoïc qui taéc ôû SGK
-Yeâu caàu ñoïc VD.
-Laøm ?2 ( 2 HS leân baûng)
-HS: Khi chuyeån moät soá haïng töø veá naøy sang veá kia cuûa moät ñaúng thöùc ta phaûi ñoåi daáu soá haïng ñoù.
- Ñoïc qui taéc.
- Ñoïc VD.
- HS leân baûng laøm.
2. Qui taéc chuyeån veá:
 Qui taéc : SGK
?2.
a. x - = -
x = -+
x = 
b. – x = -
 -x = - - 
 -x = -
 x = 
* Chuù yù : Ñoïc SGK/9
Hoạt động 4: Luyện tập củng cố (10’)
- Phát biểu qui tắc cộng, trừ hai số hữu tỉ
- Phát biểu qui tắc “chuyển vế”.
Làm trên giấy trong bài 6SGK/10.
Gọi 2 hs lên bảng thực hiện bài 8a,bSGK/10
Thực hiện theo nhóm nhỏ trên giấy trong bài 9
HS phát biểu các quy tắc theo yêu cầu của giáo viên
- Thực hiện độc lập.
- Trình bày trên đèn chiếu.
Hai hs lên bảng thực hiện bài 8. Sau đó các hs khác nhận xét bài làm
HS hoạt động nhóm làm bài 9 lên giấy trong
Hoạt động 5: Dặn dò (2’)
-Hoïc kyõ caùc qui taéc.
-Laøm baøi 6/SGK, baøi 15, 16/SBT.
Ký Duyệt
Tổ duyệt
Ban giám hiệu duyệt
Ngày  tháng  năm 2010
Ngày  tháng  năm 2010

Tài liệu đính kèm:

  • docTuần 1.doc