I. MỤC TIÊU:
- HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
- Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu HS được tập suy luận.
II. CHUẨN BỊ:
Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ BT1, 2- SGK, thước đo góc, phiếu học tập ( tập suy luận CM)
Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc.
Tuần: 1 Ngày soạn: 12/8/2010 Tiết: 1+2 Đ1. HAI GểC ĐỐI ĐỈNH I. Mục tiêu: - HS hiểu thế nào là hai góc đối đỉnh. - Nêu được tính chất hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. - Học sinh được rèn luyện kỹ năng vẽ góc đối đỉnh với một góc cho trước. Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình. Bước đầu HS được tập suy luận. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ BT1, 2- SGK, thước đo góc, phiếu học tập ( tập suy luận CM) Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc. III. Tiến trình lên lớp: Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, VS lớp, DCHT, Kiểm tra bài cũ GV đưa ra bài tập: Vẽ hai đường thẳng xy và x’y’ cắt nhau tại O. HS Nhận xét quan hệ về cạnh và đỉnh của hai và ? 3. Bài mới: GV: Góc xOx’ và góc yOy’ gọi là hai góc đối đỉnh. Vậy thế nào là hai góc đối đỉnh, hai góc đối đỉnh có tính chất gì? Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Qua nhận xét trên, hãy cho biết thế nào là hai góc đối đỉnh? HS đọc ĐN- SGK/81 Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh trên hình vẽ? Vì sao chúng là hai góc đối đỉnh? GV: Giới thiệu cách đọc hai góc đối đỉnh. GV đưa bảng phụ ghi bài 1, 2( SGK/82) HS: Đứng tại chỗ trả lời để GVđiền vào chỗ trống. GV: Tìm các góc đối đỉnh được tạo bởi ba đường thẳng aa’, bb’, cc’ cắt nhau tại O trong hình vẽ sau: HS: Hoạt động nhóm và báo cáo kết quả: Bài 1- SGK Bài 2- SGK H: Làm bài 1(VBT), HS lên bảng vẽ hình rồi điền vào chỗ trống. GV đưa ra bài tập: Cho , hãy vẽ góc đối đỉnh với nó. HS vẽ vào vở, một HS lên bảng trình bày. ? Đê vẽ một góc đối đỉnh với một góc cho trước, ta làm như thế nào? HS đứng tại chỗ trả lời. Tiết 2 HS hoạt động nhóm làm ?3 GV:Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. ? Qua các hoạt động trên, em có dự đoán gì về số đo của hai góc đối đỉnh? HS đọc tính chất SGK. GV: Không cần đo đạc ta cũng có thể suy ra được hai góc đối đỉnh thì bằng nhau. HS nghiên cứu SGK sau đó hoàn thành bài tập trắc nghiệm vào phiếu học tập: Vì và là hai góc kề bù nên . (1). Vì nên (2) Từ (1) và (2) suy ra .. Do đó ? Hai góc đối đỉnh có tính chất gì? 1. Thế nào là hai góc đối đỉnh: * Định nghĩa: (SGK /T81) đối đỉnh với đối đỉnh với 2. Tính chất của hai góc đối đỉnh: * Tính chất: (SGK) 4. Củng cố: HS: Làm bài tập 2(VBT), một HS lên bảng chữa. G: Kiểm tra bài của HS ở dưới lớp. Vì và là hai góc đối đỉnh nên = = 600 5. Hướng dẫn về nhà: - Nắm ĐN, TC góc đối đỉnh. - Luyện cách vẽ góc đối đỉnh với góc cho trước. - Tính chất hai góc đối đỉnh. Kí duyệt tuần 1 Ngày 16 tháng 8 năm 2010 P.HT BTVN: 5; 6; 7; 8; 9/ SGK ( tham khảo BT đã giải và vận dụng tính chất góc đối đỉnh, góc kề bù) IV.RÚT KINH NGHIỆM: ........ . .......................................................................... Tuần: 2 Ngày soạn: 20/8/2010 Tiết 3+4 Đ2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu thế nào là hai đường thẳng vuông góc. Công nhận tính chất: Có duy nhất một đường thẳng qua A và vuông góc với đường thẳng a. Hiểu thế nào là đường trung trực của một đoạn thẳng. - Học sinh biết vẽ đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc với một đường thẳng cho trước. Biết vẽ trung trực của một đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êkê, thước thẳng. Rèn kĩ năng tập suy luận. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, bảng phụ 1, 2, thước thẳng, êkê, thước đo góc, giấy rời, kéo. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke, giấy gấp hình III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, BTVN, DCHT, 2.Kiểm tra bài cũ Vẽ 2 đường thẳng xx’ và yy’ cắt nhau tại A sao cho. Tính các góc còn lại. GV giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc. 3. Bài mới: GV giới thiệu 2 đường thẳng vuông góc. Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Nếu xx’ ^ yy’ ta suy ra điều gì? xx’ cắt yy’ tại O và một góc tại đỉnh O bằng 900 thì kết luận gì về hai đường thẳng đó? GV giới thiệu cách sử dụng thuật ngữ hai đường thẳng vuông góc. ? Lấy VD thực tế về hai đường thẳng vuông góc? HS:Trả lời miệng bài tập 11(SGK) HS: Làm bài 6(VBT) HS: Làm ra nháp bài ?3. Một HS lên bảng. H: Thảo luận nhóm ?4 Bài 11(SGK) Bài 6 (VBT) GV: Cho trước đường thẳng a và điểm O. + TH1: Điểm O thuộc đường thẳng a + TH2: Điểm O không thuộc đường thẳng a. HS: Nghiên cứu SGK trong cả hai trường hợp và lên bảng vẽ (2HS). GV lưu ý HS vị trí cố thể đặt Êke trong mỗi trường hợp ? Có mấy đường thẳng a’ thoả mãn đề bài? HS: Đọc tính chất(SGK) Tiết 2 ? Quan sát H7 – SGK em biét được điều gì về quan hệ giữa đường thẳng xy và đoạn thẳng AB? GV giới thiệu đường thẳng xy là đường trung trực của đoạn thẳng AB. ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? HS đọc định nghĩa SGK. ? Nếu d là trung trực của AB suy ra điều gì ? ? Để vẽ trung trực của đoạn AB ta làm như thế nào? HS hoạt động nhóm bài tập: Cho CD = 4cm. Hãy vẽ đường trung trực của CD? GV giới thiệu hai điểm đối xứng A và B qua xy. ? Khi nào thì A và B là hai điểm đối xứng qua đường thẳng xy? GV: Cho góc AOB có số đo 1300. Trong góc AOB vẽ các tia OC và OD sao cho OC ^ OA, OD ^ OB. Tính số đo góc COD ? HS: 1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc: * Định nghĩa: (SGK /T84) * Kí hiệu: xx’ ^ yy’ 2. Vẽ hai đường thẳng vuông góc: * Cách vẽ: (SGK – 85) * Tính chất: (SGK – 85) 3. Đường trung trực của đoạn thẳng * Định nghĩa: ( SGK - 85) xy là trung trực của AB khi: xy ^ AB tại I và IA = IB * A và B là hai điểm đối xứng với nhau qua xy. 4. Củng cố chung toàn bài Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Học thuộc lí thuyết - Ôn lại cách vẽ đường thẳng đi qua điểm O và vuông góc với đường thẳng a cho trước. - BTVN: 7(VBT), - Tiết sau chuẩn bị giấy rời, êke, thước thẳng, thước đo góc. IV.RÚT KINH NGHIỆM: Kí duyệt tuần 2 Ngày 23 tháng 8 năm 2010 P.HT ........ . ............................................................................Tuần: 3 Ngày soạn: 25/8/2010 Tiết 5 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: - Củng cố định nghĩa hai đường thẳng vuông góc với nhau, định nghĩa đường trung trực của một đoạn thẳng. Củng cố kĩ năng vẽ đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với một đường thẳng cho trớc, kĩ năng vẽ trung trực của đoạn thẳng. - Rèn kĩ năng sử dụng thành thạo eke, thước thẳng. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước thẳng, êkê, thước đo góc. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, êke. III. Tiến trình lên lớp: Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, BTVN, DCHT, Kiểm tra bài cũ : HS1: - ĐN hai đường thẳng vuông góc. Vẽ hình minh họa - Chữa bài tập 17( SGK) HS2: - ĐN đường trung trực của một đoạn thẳng. - Cho AB = 5 cm, vẽ đường trung trực của AB 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HS thảo luận nhóm bài 16 (SGK). Đại diện 1 nhóm lên vẽ Yêu cầu HS khác dùng êke để kiểm tra. G: Nhận xét thao tác của HS. H: Làm bài 8 (VBT). Vẽ góc xOy có số đo là 450. Lấy A nằm trong góc xOy. Vẽ d1 ^ Ox tại B đi qua A. Vẽ d2 ^ Oy tại C đi qua A. HS đổi chéo vở để kiểm tra. ? Thế nào là đường trung trực của đoạn thẳng? 2 HS lên bảng vẽ, ở dưới HS quan sát và nhận xét rồi vẽ vào vở. ? Hãy nhắc lại cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng? Bài 16 (sgk - 87) Bài 8 (VBT): Bài 9(VBT) * Ba điểm A, B, C thẳng hàng: * Ba điểm A,B,C không thẳng hàng: 4. Củng cố: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc? Thế nào là trung trực của đoạn thẳng? 5. Hướng dẫn về nhà: - Xem lại các bài tập đã giải. - Luyện kĩ năng vẽ hai đường thẳng vuông góc, đường trung trực của đoạn thẳng bằng eke, thước thẳng. - BTVN: 10 đ 15/ SBT.- Tườn tự một số bài tập đã giải. IV.RÚT KINH NGHIỆM: ........ . .......................................................................... Tuần: 3 - 4 Ngày soạn: 26/8/2010 Tiết 6+7 Đ3. CÁC GểC TẠO BỞI MỘT ĐƯỜNG THẲNG CẮT HAI ĐƯỜNG THẲNG I. Mục tiêu: - HS hiểu được tính chất: Cho hai đường thẳng và một cát tuyến, nếu có một cặp góc so le trong bằng nhau thì: + Hai góc so le trong còn lại bằng nhau. + Hai góc đồng vị bằng nhau. + Hai góc trong cùng phía bù nhau. - Rèn luyện kĩ năng nhận biết cặp góc so le trong, cặp góc đồng vị, cặp góc trong cùng phía. - Rèn tư duy: Tập suy luận. II. Chuẩn bị: Giáo viên: Thước đo góc, thước thẳng, bảng phụ Học sinh: Bảng nhóm ,Thước thẳng, thước đo góc, êke. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp: Kiểm tra sĩ số, BTVN, DCHT, 2. Kiểm tra bài cũ: Nêu tính chất hai góc kề bù, hai góc đối đỉnh? Cho hình vẽ sau. Biết: . Tính: ? (HS đứng tại chỗ trả lời). 2. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng GV vẽ hình 12/ sgk lên bảng. Cho HS nghiên cứu mục 1/SGK. GV có thể giới thiệu nghĩa tên gọi góc SLT, góc ĐV sau đó đưa bảng phụ 1: Hãy điền vào chỗ trống () trong các câu sau: 1, Hai góc và là hai góc 2, . là hai góc so le trong. 3, Cặp góc và là hai góc .. Cặp góc cũng là hai góc đồng vị. ? Vậy khi một đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra những loại góc nào? có mấy cặp góc SLT, mấy cặp góc đồng vị ? GVcó thể giới thiệu thêm về góc SLN, TCP, NCP GV cho HS hoạt động nhóm bài ?1/ sgk trong 5 phút. Sau đó GV thu bài các nhóm và chữa bài. GV đưa bảng phụ 2 ghi nội dung bài 21/ sgk. cho HS đứng tại chỗ trả lời câu hỏi và điền vào chỗ trống (). - HS làm BT 21/T89 ( GV yêu cầu HS chỉ rõ từng trường hợp đường thẳng nào cắt hai đường thẳng nào tạo ra cặp góc đó) . so le trong đồng vị đòng vị so le trong HS về nhà xem lại bài tập sau: Tìm các cặp góc SLT, Góc Đồng vị trong hình sau: Tiết 2 GV chia hai lớp thành 2 nhóm thực hiện bài tập ?2 trên bảng nhóm và đưa bảng phụ 3 ghi nội dung bài ?2. Sau đó GV thu bài các nhóm và chữa bài: a, = 1800 - = 1350 = 1800 - = 1350 Vậy = b, = = 450 = = 450 c, Các cặp góc đồng vị là: = = 1350; = = 450; = = 1350; = = 450 ? Từ kết quả bài ?2 cho biết và là cặp góc gì? - Đó là các cặp góc so le trong. ? Rút ra kết luận gì về các cặp góc còn lại? ? Vậy khi có một cặp góc so le trong bằng nhau kết luận gì về cặp góc so le trong còn lại? ? Tương tự kết luận gì đối với các cặp góc đồng vị? ? Qua VD trên hãy phát biểu tính chất của một đường thẳng cắt hai đường thẳng? Trong bài ?2 hãy tính tổng của + =? * GV giới thiệu cặp góc trong cùng phía. ? Nhận xét gì về tính chất của hai góc trong cùng phía? HS: Hai góc trong cùng phía thì bù nhau. ? Chỉ ra trong hình vẽ còn có cặp góc trong cùng phía nào? Nêu tính chất của chúng? 1. Góc so le trong. Góc đồng vị: * và ; và là cặp góc so le trong. * và ; và ; và ; và là các cặp góc đồng vị. 2. Tính chất: (SGK) 4. Củng cố, luyện tập: Nêu tính chất các cặp góc đồng vị, cặp góc so le trong, trong cùng phía khi có một đường thẳng cắt hai đường tạo ra cặp góc so le trong bằng nhau? Làm b ... ưới lớp vẽ hình vào vở nháp Trong tam giác ABC cạnh AB kề với hai góc nào? cạnh AC kề với hai góc nào? Hoạt động 2: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. Cho HS làm 1 HS lên vẽ DA’B’C’ có AB = A’B’; BC = B’C’; = Hãy đo và so sánh AB và A'B'? Vậy qua cách vẽ, DABC và DA'B'C' có những yếu tố nào bằng nhau? Kêt luận gì về hai tam giác này? GV: Giới thiệu tính chất (SGK) HS: Đọc tính chất. Hoạt động 3: Trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc. GV: Tóm tắt tính chất bằng kí hiệu GV: Đưa bảng phụ 1 ghi ?2 H: HĐ nhóm trong 8’ G: Thu bài các nhóm và nhận xét. (DABD = DCDB; DEFO ạ DGHO; DABC = DEDF) Củng cố: BT 34/SGK ( Dặn dò: tham khảo nội dung 3 của bài học Làm BT 37( theo trường hợp gcg) Tiết 29 Qua hình vẽ 96 cho biết hai tam giác vuông chỉ cần thêm điều kiện gì thì hai tam giác đó bằng nhau theo trường hợp g.c.g? Phát biểu nội dung hệ quả 1. GV yêu cầu HS đọc hệ quả 2 HS lên bảng vẽ hình ghi GT và KL. HS Thảo luận rồi nêu cách chứng minh. 1 HS lên bảng chứng minh = . Một HS khác chứng minh DABC = DDEF. HS: Phát biểu lại HQ2. G: Giới thiệu HQ2 là trường hợp bằng nhau đặc biệt của tam giác vuông. 1. Vẽ tam giác biết một cạnh và hai góc kề: Bài toán: (SGK) 2. Trường hợp bằng nhau g.c.g: * Tính chất(Sgk) GT: DABC và DA’B’C’ có: = ; BC = B’C’; = KL: DABC = DA’B’C’ (g- c- g) * Hệ quả 1: sgk * Hệ quả 2: sgk GT: DABC, DDEF có = = 900; BC = EF; = . KL: DABC = DDEF Chứng minh (sgk) 4. Củng cố: Có mấy trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường? Kể tên? Có mấy trường hợp bằng nhau của tam giác vuông? Kể tên? Làm bài tập 39/SGK H H105 : DAHB = DAHC (c.g.c) ; H106 : DDKE = DDKF (g.c.g) H107 : DABD = DACD(ch, gn) ; H108 : DABD = DACD(ch,gn) DBDE = DCDH (g.c.g); DABH = DACE (g.c.g) 5. Dặn dò: Học thuộc lí thuyết BTVN : 34, 35, 36/SGK/T123 (HD: Chứng minh hai tam giác bằng nhau theo trường hợp g.c.g của hai tam giác để suy ra các cạnh tương ứng hoặc các góc tương ứng) Tham khảo các BT còn lại trong bài luyện tập IV/ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . Tuần 15 Ngày soạn: 18/11/2009 Tiết 30 luyện tập I. Mục tiêu: HS nắm được trường hợp bằng nhau g. c. g của tam giác. Từ đó vận dụng vào để chứng minh hai góc bằng nhau, hai đoạn thẳng bằng nhau. Rèn kĩ năng chứng minh hai tam giác bằng nhau, kĩ năng trình bày bài chứng minh hình học. Có ý thức trình bày cẩn thận, chính xác. II. Chuẩn bị: GV: Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ(BT 38/sgk), compa. HS: Thước đo góc, êke, thước thẳng, compa. III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp: Kiểm tra SSHS, BTVN, 2. Kiểm tra bài cũ : Phát biểu trường hợp bằng nhau thứ ba của hai tam giác. Chữa bài 36/sgk. Phát biểu trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông? 3. Bài mới: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng HS lên bảng vẽ hình và ghi GT và KL của bài toán. Để chứng minh OA = OB ta chứng minh hai tam giác nào bằng nhau? Hai DOAH và DOBH có những yếu tố nào bằng nhau? Chọn yếu tố nào? Vì sao? Một HS lên bảng chứng minh, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét. H: Hoạt động nhóm chứng minh CA = CB và = (trong 8’), sau đó GV thu bài các nhóm và nhận xét. GV đưa bảng phụ ghi bài tập 38/sgk HS: Ghi gt và kl của bài toán. GV hướng dẫn học sinh chứng minh theo sơ đồ sau: AD là cạnh chung AB // CD ị = (so le trong) AC // BD ị = (so le trong) DADC = DDAB AB = CD; AC = BD Một HS lên bảng trình bày, ở dưới làm bài vào vở và nhận xét bài trên bảng. Bài tập 35/sgk - T123 Chứng minh: Xét DOAH và DOBH là hai tam giác vuông có: OH là cạnh chung. = (Ot là tia p/g của xOy) ị DOAH = DOBH (g.c.g) ị OA = OB. b, Xét DOAC và DOBC có OA = OB (c/m trên) OC chung; = (gt). ị DOAC = DOBC (c.g.c) ị AC = BC và = Bài tập 38/SGK - 124: Xét DADC và DDAB có: = ( SLT của AB // CD) = ( SLT của AC // BD) AD chung ị DADC = DDAB (g.c.g) ị AC = DB và AB = DC. 4.Củng cố: Phát biểu các trường hợp bằng nhau của tam giác thường và tam giác vuông? 5. Làm bài tập về nhà: Xem các bài tập đã chữa. Ôn lại các kiến thức cơ bản của cỏc bài đó học từ đầu năm Xem lại cỏc bài tập về chứng minh hai đường thẳng song song, chứng minh hai tam giỏc bằng nhau. BTVN : 39, 40, 41/SGK - 124. ( sử dụng cỏc trường hợp bằng nhau của tam giỏc vuụng) IV/ RÚT KINH NGHIỆM: Ký duyệt tuần 14, 15 Ngày 16 tháng 11 năm 2009 P.HT . . . . Tuần 16-17-18-19 Ngày soạn: 22/11/2009 Tiết 31-32-33-34 ôn tập học kỳ I I. Mục tiêu: Hệ thống lại cho HS kiến thức đã học trong học kì I: Các khái niệm và định nghĩa, tính chất của hai góc đối đỉnh, hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song, tổng các góc của tam giác, các trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Ôn tập lại cho HS kĩ năng vẽ hình, phân biệt GT và KL của một bài toán hình, tập suy luận có căn cứ, cách trình bày lời giải một bài tập hình. Rèn cho HS tính cẩn thận, chính xác trong toán học. II. Chuẩn bị: GV: Thước đo góc, êke, thước thẳng, bảng phụ (ôn tập lý thuyết và BT bổ sung), compa. HS: Thước đo góc, êke, thước thẳng, compa. Ôn tập lại lý thuyết chương I và II ( các bài đã học) III. Tiến trình lên lớp: 1. Tổ chức lớp: Kiểm tra SSHS, BTVN, 2. Kiểm tra bài cũ : ( trong quá trình ôn tập) 3. Bài ôn tập: Hoạt động của GV và HS Ghi bảng Hoạt động 1: Ôn tập lí thuyết Thế nào là hai góc đối đỉnh? Vẽ hình? Phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh? Thế nào là hai đường thẳng song song? Nêu các dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, tính chất hai đường thẳng song song? HS lên bảng vẽ hình minh hoạ. Phát biểu các định lí về quan hệ từ vuông góc đến song song? Hãy vẽ hình và ghi GT, KL của mỗi định lí? Định lí về dấu hiệu nhận biết về hai đường thẳng song song và định về quan hệ giữa tính vuông góc với tính song song có quan hệ gì? Phát biểu Tiên đề Ơclit? HS vẽ hình minh họa và tóm tắt kiến thức: Có những cách nào để chứng minh hai đường thẳng song song? HS: (HS thảo luận trong 2’) hai đt không có điểm chung; hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba, hai đt cùng song song với đt thứ ba, hai góc SLT bằng nhau, hai góc trong cùng phía bù nhau, hai góc đồng vị bằng nhau. GV: Đưa bảng phụ 1: Hãy điền các tính chất thích hợp vào ô trống tương ứng với các hình. Tổng ba góc trong tam giác Góc ngoài của tam giác Hai tam giác bằng nhau Hình vẽ Tính chất HS: HĐ nhóm điền các tính chất vào ô trống. Tiết 17 Hoạt động 2: Bài tập HS trả lời bài tập 68 và 67/sgk( câu 1 đến câu 4) GV: Đưa bảng phụ 2: Vẽ hình theo trình tự sau: a. Vẽ DABC, qua A vẽ AH ^ BC (H ẻ BC). Từ H kẻ HK ^ AC (K ẻ CA). Qua K vẽ đường thẳng song song với BC cắt AB tại E. b. Chỉ các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? c. Chứng minh AH ^ EK. d. Qua A vẽ đường thẳng m ^ AH. Chứng minh m // EK. HS lên bảng vẽ hình, viết GT - KL của bài toán. Học sinh thảo luận nhóm và lần lượt trả lời các câu hỏi của GV: Hãy chỉ ra các cặp góc bằng nhau trên hình vẽ? Vì sao? Nhận xét quan hệ giữa AH và BC? Cần chỉ ra điều gì thì AH vuông góc với EK? Cho biết đã áp dụng đ. lí nào để chứng minh? Tương tự hãy chứng minh m // EK? I. Lí thuyết: 1. Hai góc đối đỉnh: = ; = (đối đỉnh). 2. Hai đường thẳng song song: a// b nếu = hoặc = hoặc + = 1800. 3. Quan hệ vuông góc, song song: a ^ c; b ^ c a// b; b // c ị a// b ị a // c c^a,a//b ị c^b 4. Tiên đề Ơclit: M ẽa. Ddương thẳng b đi qua M và song song với a là duy nhất 5. Hai đường thẳng song song bị cắt bởi đường thẳng thứ ba: 6. Tam giác, tam giác bằng nhau: Bài tập 68 (tr141-SGK) - Câu a và b được suy ra trực tiếp từ định lí tổng 3 góc của một tam giác. Bài tập 67 (tr140-SGK) - Câu 1; 2 là câu đúng. - Câu 3; 4 là câu sai Bài tập bổ sung: a) Vẽ hình b) Chứng minh Vì EK// BC (gt) => = B ( đồng vị ). = C (đồng vị ). = ( so le trong). = (đối đỉnh) = = 900. c) AH ^ BC (gt) mà EK// BC ị AH ^ EK. d) m ^ AH (gt) mà AH ^ EK ị m // EK Tiết 18 GV: Đưa bảng phụ BT bổ sung: Cho DABC có = 700; = 300, tia phân giác góc A cắt BC tại D, kẻ AH ^ BC và H ẻ BC. a. Tính số đo góc BAC. b. Tính số đo góc HAD c. Tính góc DAH. HS lên bảng vẽ hình, ghi GT - KL. Hãy tính số đo góc BAC? HS: thảo luận nhóm lên bảng giải bài toán. Để tính số đo góc HAD ta cần xét đến những tam giác nào? Nhận xét gì về tia AD? Từ giả thiết này cho biết tính số đo góc nào? và có quan hệ như thế nào với ? Tính số đo góc ? HS lên bảng trình bày, ở dưới trình bày vào vở. Tương tự hãy tính ? - Học sinh đọc đề bài. - 1 học sinh lên bảng vẽ hình và ghi GT, Kl. - Giáo viên gợi ý phân tích bài. - Học sinh phân tích theo sơ đồ đi lên. AD A AHB = AHC ABD = ACD - Giáo viên yêu cầu học sinh thảo luận nhóm. - Các nhóm thảo luận làm ra giấy trong. - Giáo viên thu giấy trong chiếu lên máy chiếu. - Học sinh nhận xét. Tiết 19 Hãy nhắc lại các trường hợp bằng nhau của hai tam giác thường, tam giác vuông? GV: Đưa bảng phụ Btoán: Cho DABC, có AB = AC, M là trung điểm của BC, trên tia đối của tia MA lấy D sao cho AM = MD. Chứng minh: a. DABM = D DCM. b. AB // DC c. AM ^ BC. HS lên bảng vẽ hình ghi GT - KL. HS: Hoạt động nhóm phần a trong 6’ GV: Thu bài các nhóm và nhận xét. Để chứng minh AB//DC ta cần chứng minh điều gì? HS lên bảng trình bày. AM ^ BC thì có kết luận gì về và ? Quan hệ giữa AMB và ? Muốn chứng minh hai góc này bằng nhau ta chứng minh như thế nào? GV: hướng dẫn HS trình bày phần c. Bài tập Chứng minh: a) Tính : DABC có = 1800 -( + ) Hay = 1800 - (700 + 300) = 800. b) Tính: DBAH vuông tại H (gt) ị = 900- = 900 - 700 = 200 Vì AD là phân giác góc nên = = .= .800 = 400. Hay + = 400. ị = 400 - = 400- 200 = 200. c) Tính: DDAH vuông tại H, = 200 ị = 900 - 200 = 700. Bài tập 69/T140 GT ; AB = AC; BD = CD KL AD a Chứng minh: Xét ABD và ACD có AB = AC (GT) BD = CD (GT) AD chung ABD = ACD (c.c.c) (2 góc tơng ứng) Xét AHB và AHC có:AB = AC (GT); (CM trên); AH chung. AHB = AHC (c.g.c) (2 góc tơng ứng) mà (2 góc kề bù) 2 Vậy AD a Bài tập bổ sung Chứng minh: a.C/m: DABM = D DCM Xét DABM và D DCM có MB = MC ( gt) MA = MD (gt) = (đối đỉnh). ị DABM = D DCM (c.g.c) b. C/m: AB // DC DABM = D DCM ị = ị AB // DC ( Cặp góc SLT bằng nhau) c. C/m AM ^ BC Xét DABM và DAMC có AB = AC (gt) AM chung MB = MC ịDAMB = DAMC (c.c.c) ị = Mà + = 1800 ị = = 900ị AM ^ BC 4. Củng cố: Thời gian còn lại của tiết 19: GV hệ thông lại các kiến thức cơ bản và các bài toán cơ bản sử dụng kiến thức trọng tâm của HKI. 5. Dặn dò: - Ôn lại các kiến thức đã ôn, xem lại các bài tập đã chữa. - Chuẩn bị kiểm tra học kì I. IV/ RÚT KINH NGHIỆM: . . . . Ký duyệt tuần 16 - 19 Ngày tháng 11 năm 2009 P.HT
Tài liệu đính kèm: