Giáo án môn Đại số 7 tuần 13

Giáo án môn Đại số 7 tuần 13

TUẦN 13

Tiết 25 : LUYỆN TẬP

I.Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y=ax (a≠0)

+ hiểu rằng đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x được định nghĩa bởi công thức y=ax (a≠0)

- Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận:

+ chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức

2. Kĩ năng :

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 626Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 13
Tiết 25 : LUYỆN TẬP
NS:5/11/2010.ND:9/11/2010
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
 - Biết công thức của đại lượng tỉ lệ thuận: y=ax (a≠0)
+ hiểu rằng đại lượng y tỉ lệ thuận với đại lượng x được định nghĩa bởi công thức y=ax (a≠0)
Biết tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận: y1x1=y2x2=a;y1y2=x1x2 
+ chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức
2. Kĩ năng : 
- giải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ thuận
+ biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng.
+ tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ thuận
+ vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận để tìm giá trị của một đại lượng
+ vận dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận và tính chất của dãy tỉ số bằng nhau để giải bài toán chia phần tỉ lệ thuận
+ giải thành thạo bài toán chia một số thành những phần tỉ lệ thuận với những số cho trước
3.Thái độ : Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhiều bài 
 toán liên quan đến thực tế.
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy và học:(45’) 
Các hoạt động của thày và trò
Nội dung
1 , Kiểm tra:(5’)
 Làm bài 8/44SBT
2 .Bài mới:(35’)
HĐ1: Chữa bài về nhà 7’
bài tập 6/SGK
Gv:Tóm tắt đề bài lên bảng
Hs2:Lên bảng trình bày lời giải của bài
Hs:Còn lại theo dõi và so sánh với bài làm của mình rồi cho nhận xét bổ xung 
Gv:
Vì khối lượng cuộn dây thép tỉ lệ thuận với chiều dài nên ta dễ dàng tìm được x và y
HĐ2: Làm bài tập mới28’
Gv: bài tập 7/SGK
1Hs:Đọc to đề bài
Gv:Cho Hs dự đoán xem ai nói đúng và có giải thích
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Chốt và đặt câu hỏi
- Khi làm mứt thì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng có quan hệ như thế nào?
- Hãy áp dụng tính chất của đại lượng tỉ lệ thuận Người nói đúng
Gv: bài tập 8/SGK
Gv:Cho Hs thảo luận theo nhóm cùng bàn để tìm ra lời giải
Hs:Đại diện vài nhóm nêu cách giải
Các nhóm còn lại cùng theo dõi và cho ý kiến bổ xung
Gv:Chốt lại các ý kiến Hs đưa ra sau đó sửa sai và trình bày lời giải lên bảng. Qua đó nhắc nhở Hs việc chăm sóc và bảo vệ cây trồng là góp phần bảo về môi trường xanh, sạch, đẹp.
Gv:Cho Hs làm tiếp bài 9/SGK
Hs:Cùng tìm hiểu đề bài và đưa ra cách giải theo 4 nhóm
Gv:Nêu câu đố ở bài 11/SGK
Hs:Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Chốt lại vấn đề bằng cách cho Hs quan sát đồng hồ để bàn và hỏi :
Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay bao nhiêu vòng? kim giây quay bao nhiêu vòng ?
Hs:Quan sát – Trả lời
3.Củng cố:(3’)
Hs:Nhắc lại
- Định nghĩa đại lượng tỉ lệ thuận
- Tính chất đại lượng tỉ lề thuận
- Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
1.Chữa bài về nhà
Bài 6/55SGK
Cho biết 1mét dây nặng 25 gam
a)Giả sử x mét dây nặng y gam
 y = 25x
b)Biết cuộn dây nặng 4,5kg = 4500g
 x = 4500 : 25 = 180
Vậy cuộn dây dài 180 mét
2.Làm bài tập mới
Bài 7/56SGK
Vì khối lượng dâu và đường là 2 đại lượng tỉ lệ thuận nên:
Áp dụng tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ thuận ta có: 
 x = 
Vậy bạn Hạnh nói đúng.
Bài 8/56SGK
Gọi số cây phải trồng của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là x, y, z
(x, y, z N*).
Vì số cây xanh tỉ lệ với số học sinh nên theo bài ra ta có:
Từ đó : x = 32 : 4 = 8
 y = 28 : 4 = 7
 z = 36 : 4 = 9 
Vậy: Số cây phải trồng và chăm sóc của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là 
8 cây, 7 cây, 9 cây.
Bài 9/56SGK
Gọi khối lượng (kg) của ni ken, kẽm và đồng lần lượt là a, b, c (a,b,c > 0)
Theo bài ra ta có:
 và a + b + c = 150
Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:
Từ đó: a = 3.7,5 = 22,5
 b = 4.7,5 = 30
 c = 13.7,5 = 97,5
Vậy: Khối lượng ni ken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg ; 30kg ; 97,5kg
Bài 11/56SGK
Kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng.
Kim phút quay 1 vòng thì kim giây quay 60 vòng.
Vậy khi kim giờ quay 1 vòng thì kim phút quay 12 vòng, kim giây quay 12.60 = 720 (vòng)
 4. Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 - Ôn lại các dạng toán đã làm về đại lượng tỉ lệ thuận
 - Làm bài 10/SGK, bài 1317/SBT
 - Đọc trước bài “Đại lượng tỉ lệ nghịch”
 Tiết 26: ĐẠI LƯỢNG TỈ LỆ NGHỊCH
Ns:5/11/2010.ND:9/11/2010
I.Mục tiêu
1. Kiến thức: 
- biết công thức của đại lượng tỉ lệ nghịch y=a/x
+ biết rằng đại lượng y tỉ lệ nghịch với đại lượng x được xác định bởi công thức y=a/x
+ chỉ ra được hệ số tỉ lệ khi biết công thức
- biết tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch
+ biết cách tìm hệ số tỉ lệ khi biết hai giá trị tương ứng của hai đại lượng
2. Kĩ năng: 
- gải được một số dạng toán đơn giản về đại lượng tỉ lệ nghịch
+ tìm được một số ví dụ thực tế về đại lượng tỉ lệ nghịch
+ biết tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch, sự khác nhau giữa các tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch với tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận
+ sử dụng được tính chất của hai đại lượng tỉ lệ nghịch để tìm giá trị của một đại lượng
+ sử dụng được tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch để giải các bài toán đơn giản về hai đại lượng tỉ lệ nghịch.
- làm các bài tập: 12,13,16,17,18 SGK
3.Thái độ: Có ý thức liên hệ vào thực tế, học tập nghiêm túc.
II.Chuẩn bị
III.Các hoạt động dạy và học:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
1.Kiểm tra:(4’)
Nêu định nghĩa, tính chất của hai đại lượng tỉ lệ thuận. Viết dạng tổng quát.
2 Bài mới
HĐ1: Tìm hiểu định nghĩa 20’
Gv:Cho Hs ôn lại đại lượng tỉ lệ nghịch đã học ở Tiểu học. Sau đó yêu cầu Hs làm ?1/SGK
Hs:Cùng thực hiện theo sự gợi ý của Gv và thảo luận rồi ghi kết quả vào bảng nhỏ
Gv:Gọi đại diện vài em đọc kết quả từng câu
Hs:Còn lại cùng theo dõi và cho ý kiến nhận xét bổ sung
Gv:Ghi bảng kết quả từng câukhi đã sửa sai và yêu cầu Hs hãy rút ra nhận xét sự giống nhau giữa các công thức trên
Hs:Quan sát – Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ
Gv:Giới thiệu định nghĩa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và nhấn mạnh
 y = hay x.y = a
Gv:Yêu cầu Hs làm tiếp ?2/SGK
Lập công thức liên hệ giữa hai đại lượng tỉ lệ nghịch và trả lời vào bảng nhỏ
Hs:Làm bài theo nhóm cùng bàn vào bảng nhỏ
Gv:Nếu y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a thì x tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ nào ? Điều này có gì khác với đại lượng tỉ lệ thuận?
Hs:Đọc chú ý /SGK
HĐ3:Luyện tập 15’
Gv: bài 12/SGK
1Hs :Đọc to đề bài
Gv:Yêu cầu Hs làm bài tại chỗ theo 4 nhóm vào bảng nhỏ
Gv:Cho các nhóm lần lượt nhận xét chéo bài nhau
Gv:Sửa sai và chốt lại lời giải các nhóm sau đó ghi bảng lời giải mẫu
Gv: bài 13/SGK
Hs:Suy nghĩ tìm cách điền vào ô trống cho đúng
Gv:Gợi ý 
Dựa vào cột 6 để tìm hệ số a
1Hs:Lên bảng điền
Hs:Còn lại cùng làm và cho ý kiến nhận xét bổ xung (Nếu cần)
.
3, Củng cố:(5’)
Hs: Nhắc lại
- Định nghĩa, tính chất của 2 đại lượng tỉ lệ nghịch
1.Định nghĩa
?1. a)Diện tích hình chữ nhật
 S = x.y = 12cm2 y = 
b)Lượng gạo trong tất cả các bao là
 x.y = 500kg y = 
c)Quãng đường đi được của một vật vật chuyển động đều là
 v.t = 16km v = 
*Nhận xét:
Điểm giống nhau của các công thức trên là: Đại lượng này bằng một hằng số chia cho đại lượng kia
*Định nghĩa: SGK
Nếu y = hay x.y = a thì y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ a
?2. y tỉ lệ nghịch với x theo hệ số tỉ lệ – 3,5
 y = thì x = 
Vậy: x cũng tỉ lệ nghịch với y theo hệ số tỉ lệ – 3,5
*Chú ý: SGK
3. Luyện tập
Bài 12/58SGK
Vì x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch nên
a)Từ y = hay a = x.y = 8.15 =120
b) y = 
c) Khi x = 6 y = 
 Khi x = 10 y = 
Bài 13/58SGK
Cho x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch 
x
0,5
-1,2
2
-3
4
6
y
12
-5
3
-2
1,5
1
 4, Hướng dẫn học ở nhà:(1’)
 - Học và làm bài 14; 15/SGK và bài 1822SBT

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 13.doc