Giáo án môn Đại số 7 tuần 27

Giáo án môn Đại số 7 tuần 27

LUYỆN TẬP

I>. Mục tiêu:

1/ Kiến thức:Củng cố cho HS kiến thức về tính giá trị của biểu thức, đơn thức đồng dạng.

2/ Kỹ năng:HS rèn kĩ năng nhận biết các đơn yhức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.

3/ Thái độ:

II>. Chuẩn bị:

 +GV: Bảng phụ, phấn màu.

 +HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.

III>. Phương pháp:Phương pháp vấn đáp, quan sát, đặt vấn đề,

 

doc 4 trang Người đăng vultt Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số 7 tuần 27", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 27	TIẾT 55
LUYỆN TẬP
I>. Mục tiêu:
1/ Kiến thức:Củng cố cho HS kiến thức về tính giá trị của biểu thức, đơn thức đồng dạng.
2/ Kỹ năng:HS rèn kĩ năng nhận biết các đơn yhức đồng dạng, cộng trừ các đơn thức đồng dạng.
3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV: Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Học bài và làm bài tập ở nhà.
III>. Phương pháp:Phương pháp vấn đáp, quan sát, đặt vấn đề, 
IV>. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1(8phút):: Kiểm tra bài cũ.
Nêu câu hỏi:
- HS1: Thế nào là đơn thức đồng dạng? Giải bài 15 SGK.
- HS2: Quy tắc cộng, trừ các đơn thức đồng dạng?
Giải bài 16 SGK.
- GV cho HS nhận xét cho điểm.
-2 HS lên bảng trình bày.
-HS1: nhóm I
; , x2y; 
Nhóm II: xy2; -2xy2; 
Nhóm III: xy
-HS2: 25xy2 + 55xy2 + 75xy2
 = (25 + 55 + 75)xy2
 = 155xy2 
-HS nhận xét
Họat động 2(35phút): Luyện tập.
* GV nêu BT17, 19.
- Yêu cầu HS làm vào vở sau khi cho HS nhận xét các đơn thức có trong 2 biểu thức và nêu phương pháp giải thích hợp:
BT1: Tính tổng ĐS rồi thay giá trị x, y vào.
BT2: Giá trị x = 0,5 ta viết lại ½ rồi thay vào BT.
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
- Cho HS bên dưới nhận xét.
* Bài 22:
- Gọi 2 HS lên bảng trình bày.
Hỏi:
Hai đơn thức tích có đồng dạng hay không? Vì sao?
- Các đơn thức đồng dạng có bậc như thế nào?
- Nói hai đơn thức có bậc bằng nhau thì “ đồng dạng” đúng hay sai? ( tại sao?)
* BT 23: ( bảng phụ).
- Gọi 3 HS lên bảng điền vào.
-GV cho HS nhận xét
- HS nhận xét:
Biểu thức: x5y - + x5y là tổng số ĐS các đơn thức đồng dạng.
Biểu thức: 16x2y5 - 2x3y2 là hiệu 2 đơn thức không đồng dạng.
- 2 HS trình bày:
Bài 17:x5y - + x5y = với x = 1; y = -1 ta có:
A = .15.(-1) = 
Bài 19: B = 16x2y5 - 2x3y2 với x = 0.5; y = -1 ta có:
B =16..(-1)5 - 2. (-1)2
B = -4 - = 
-HS nhận xét
- 2 HS trình bày.
a). 12/15 x4y2.. 5/9xy = 4 /9 x5y3 có bậc 8.
b). -1/7 x2y. ( -2/5 xy4) = 2/35x3y5 có bậc 8.
HS trả lời:
- Không đồng dạng.
- Bậc bằng nhau.
- Sai. 
VD: 4/9x5y3 và 2/35x3y5 có bậc bằng nhau ( 8) nhưng không đồng dạng.
HS điền vào ô trống.
a). 3x2y + 2x2y = 5x2y.
b). -5x2 - 2x2 = -7x2.
c). -8x5 + 3x5 + 6x5 = x5.
-HS nhận xét
Họat động 2(2phút): Hướng dẫn về nhà.
- Làm BT 21, 22, 20, 23/ 12, 13 SBT.
- Xem trước bài “ Đa thức”
	TUẦN 27	TIẾT 56
ĐA THỨC
I>. Mục tiêu: 
1/ Kiến thức: HS nắm được.- Thế nào là một đa thức thông qua 1 số VD cụ thể.
	- Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
2/ Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức
3/ Thái độ:
II>. Chuẩn bị:
	+GV:Bảng phụ, phấn màu.
	+HS: Nghiên cứu bài học ở nhà.
III>. Phương pháp:Phương pháp vấn đáp, quan sát, đặt vấn đề, 
IV>. Tiến trình dạy – học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Họat động 1 (8phút): Đa thức.
- GV yêu cầu HS đọc SGK để tìm hiểu các ví dụ
- GV: Các biểu thức trên là những vD về đa thức.
Hỏi: Thế nào là một đa thức?
- Gọi 1 HS đọc định nghĩa như SGK.( GV treo bảng phụ ghi định nghĩa).
GV giới thiệu kí hiệu các đa thức.
- Cho HS giải ? 1
Gọi 4 HS lên bảng trình bày.
- GV cho HS nhận xét.
-HS nghiên cứu SGK
-HS: Đa thức là một tổng của những đơn thức.
- 4 HS trình bày ( nhiều đáp số) chẳng hạn. 
A = x2y - 2x3y3 + 1/2xy
B = x2y6 _ y6 + xy2 + 2xy
C = 2xy + x2 + y
D = x2 - 3x2 + 3x - 1.
-HS nhận xét
Họat động 2(19phút): Thu gọn đa thức.
- Cho HS nhận xét các hạnh tử trong đơn thức.
VD: N = x2y - 3xy + 3x2y - 3 + xy - 1/2x+ 5.
- GV: ta có thể thực hiện phép cộng các đơn thức đồng dạng được .
N = 4x2y - 2xy - 1/2x + 2
Đa thức này không còn hai hạng tử nào đồng dạng. Ta gọi đa thức đó là dạng thu gọn của đa thức N. 
- Yêu cầu HS giải ? 2 vào tập.
-GV Cho HS bên dưới nhận xét kết quả. 
-HS nhận xét:
Có các hạng tử đồng dạng.
-HS thực hiện phép tính.
x2y + 3x2y = ?
-3xy + xy = ?
-3 + 5 = ?
HS: Làm bài
Q = 5x2y - 3xy + ½ x2y - xy + 5xy - 1/3x + ½ + 2/3x - ¼
Q = 11/2x2y + xy + 1/3x + ½.
-HS nhận xét
Họat động 3(8phút): Bậc của đa thức.
GV cho đa thức.
M = x2y5 - xy4 + y6 + 1
Tìm bậc của đơn thức trong đa thức? Hạng gử nào có bậc cao nhất?
GV: Ta đa thức M có bậc 7.
Vậy bậc của một đa thức là gì ? Cho VD.
- GV nêu phần chú ý:
Số không gọi là đa thức không và không có bậc.
Khi tìm bậc của một đa thức trước hết phải thu gọn đa thức đó.
- Cho HS giải ? 3.
Gọi 1 HS lên bảng thu gọn Q và HS khác nhận xét bậc
Cho HS khác nhận xét.
HS: 
x2y5 có bậc 7 ( cao nhất), xy4 có bậc 5
y6 có bậc 6, 1 bậc 0.
HS: Là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn đa thức đó.
HS: Trả lời : Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn đa thức đó. 
HS thu gọn:
Q = -1/2 x3y - 3/4xy2 + 2 có bậc 4.
-HS nhận xét
Họat động 4 (8phút) Củng cố.
- GV nêu BT 24( bảng phụ).
Cho 2 HS lên bảng trình bày.
Cho HS khác nhận xét.
GV hòan chỉnh.
HS:
a). 5x + 8y ( đồng)
b).10.12x + 15.10y = 120x + 150y ( đồng).
Mỗi biểu thức trên là một đa thức.
-HS nhận xét
Họat động 2(2phút)Hướng dẫn về nhà.
- Làm BT 24, 25, 26, 27, 28 /38 SGK.
- Xem trước bài “ CỘng trừ đa thức”
Ký duyệt

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 27.doc