TUẦN 5
Tiết 9: LUYỆN TẬP
NS:10/9/2010.ND:14/9/2010
I.Mục tiêu bài học
- Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ
- Kĩ năng: Có kĩ năng tính luỹ thừa của một số hữu tỏ nhanh và đúng
-Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh
II.Chuẩn bị:
III. Tiến trình tổ chức dạy học:
A- Kiểm tra bài cũ:
Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ
TUẦN 5 Tiết 9: LUYỆN TẬP NS:10/9/2010.ND:14/9/2010 I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Củng cố và khắc sâu các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ - Kĩ năng: Có kĩ năng tính luỹ thừa của một số hữu tỏ nhanh và đúng -Thái độ: Rèn tính chính xác, cẩn thận cho học sinh II.Chuẩn bị: III. Tiến trình tổ chức dạy học: Kiểm tra bài cũ: Viết các công thức về luỹ thừa của một số hữu tỉ B – Bài mới Hoạt động của thày và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Chữa bài về nhà Gv: Bài tập 36/SGK Gv: Gọi từng học sinh đứng tại chỗ đọc kết quả có giải thích rõ ràng Hs: Còn lại cùng theo dõi nhận xét và bổ xung Gv: Chốt lại cách viết Nên viết về cùng luỹ thừa hoặc cùng cơ số Gv: Bài 37/SGK gọi một số em nêu cách tính từng câu. Nếu học sinh làm chưa xong hoặc chưa đúng thì hướng dẫn cả lớp cùng làm Hs: Cùng suy nghĩ làm bài dưới sự hướng dẫn của Gv: - Phải phân tích tử và mẫu sao cho xuất hiện các luỹ thừa của cùng cơ số để rút gọn - Câu d phải phân tích tử sao cho xuất hiện thừa số chung để rút gọn với mẫu Gv: Gọi một số học sinh nêu cách tính sau đó sửa sai và ghi kết quả Hoạt động2: Luyện tập Gv: Yêu cầu học sinh hoạt động nhóm bài 38/SGK Gv: Gọi đại diện một nhóm lên bảng trình bày Gv+ Hs: Kiểm tra thêm bài làm của vài nhóm khác Gv: Bài 40/SGK gọi 3 học sinh lên bảng làm mỗi em làm 1 câu Hs: Còn lại cùng suy nghĩ và làm bài Gv+Hs: Chữa 3 bài trên bảng và lưu ý cho học sinh những sai lầm hay mắc phải Hs: Chú ý lắng nghe để rút kinh nghiệm về sau khi làm bài Gv: Cho học sinh làm tiếp bài 42/SGK Hs: Cùng làm bài theo sự hướng dẫn của Gv: Có thể làm nhiều cách như: Áp dụng tìm số bị chia, số chia rồi dựa vào tính chất: Nếu am = an thì m = n hoặc làm theo cách trình bày của Gv Gv: Ghi bảng cách tìm n Hs: Theo dõi và tham khảo I. Chữa bài về nhà Bài 36/22SGK: Viết dưới dạng luỹ thừa của một số hữu tỉ a, 108. 28 = (10. 2)8 = 208 b, 108: 28 = (10 : 2)8 = 58 c, 254. 28 =. 28 = 58. 28 = (5. 2)8 = 108 d, 158. 94 = 158. = 158. 38 = (15. 3)8 = 458 e, 272: 253 = = 36: 56 = Bài 37/22SGK: Tìm giá trị của biểu thức a, = = = = 1 b, = = = = = 1215 c, = = = d, = = = = -33 = -27 II. Luyện tập Bài 38/22SGK: a, Viết dưới dạng luỹ thừa có số mũ là 9 227 =; 318 = b, Số nào lớn hơn : 318 và 227 ? Vì: 227= = 89 ; 318 = = 99 Mà: 8 < 9 do đó 89<99 Nên: 318> 227 Bài 40/23SGK: Tính a, = = c, = = = d, = = = = Bài 42/23SGK: Tìm n N biết a, = 2 16 = 2. 2n 24 = 2n+1 4 = n+1 Vậy : n = 3 b, = -27 = (-3)3 (-3)n-4 = (-3)3 n-4 = 3 Vậy : n = 7 C – Củng cố: Gv: Khắc sâu cho học sinh cách tính luỹ thừa của một số hữu tỉ Hs: Có kĩ năng vận dụng vào các dạng bài tập D – Dặn dò: - Ghi nhớ các công thức tính luỹ thừa của một số hữu tỉ - Làm bài 3943/23SGK và bài 5659/12SBT Tiết 10: TỈ LỆ THỨC NS:10/9/2010.ND:16/9/2010 I.Mục tiêu bài học - Kiến thức: Học sinh hiểu rõ thế nào là tỉ lệ thức, nắm vững hai tính chất của tỉ lệ thức -Kĩ năng: Nhận biết được tỉ lệ thức và các số hạng của tỉ lệ thức Vận dụng thành thạo các tính chất của tỉ lệ thức -Thái độ: Rèn tính chính xác nhanh nhẹn cho học sinh II. Chuẩn bị III. Tiến trình tổ chức dạy học: Kiểm tra bài cũ: Hs1: Cặp phân số sau có bằng nhau không? Vì sao? và Hs2: Hãy lập các phân số bằng nhau từ đẳng thức 3. 15 = 9. 5 B – Bài mới Hoạt động của thầy và trò Ghi bảng Hoạt động 1: Đặt vấn đề Gv: Từ = Một đẳng thức giữa hai tỉ số được gọi là gì ? Bài mới Hoạt động 2: Định nghĩa Gv: Từ sự bằng nhau của và Khái niệm tỉ lệ thức Gv: Cho học sinh làm quen với 2 cách viết tỉ lệ thức = hoặc a : b = c : d Hs: Đọc phần ghi chú trong SGK/24 Gv: Nhằm tập cho học sinh nhận dạng tỉ lệ thức qua ?1/SGK Hs: Trả lời có giải thích rõ ràng theo nhóm cùng bàn Gv: Chữa bài đại diện một số nhóm sau đó chốt lại vấn đề: Phải tính giá trị của từng biểu thức rồi dựa vào định nghĩa để kết luận Hoạt động 2: Tính chất Gv: Yêu cầu học sinh tự nghiên cứu phần ví dụ bằng số trong SGK Hs: Nêu cách chứng minh trường hợp tổng quát ?2/SGK dưới sự gợi ý của Gv Phải nhân 2 vế của tỉ lệ thức với bao nhiêu để được ad = bc Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất 1 lên bảng Gv: Yêu cầu học sinh chứng minh tiếp trường hợp tổng quát ?3/SGK Hs: Thực hiện dưới sự gợi ý của Gv: Phải chia 2 vế của đẳng thức với bao nhiêu để được = Hs: Suy nghĩ – Trả lời tại chỗ Gv: Chốt và ghi nội dung tính chất 2 lên bảng Hoạt động 3 : Luyện tập – Củng cố 2Hs: Lên bảng làm bài Hs: Còn lại cùng làm bài Gv+Hs: Cùng chữa 1 số bài đại diện sau đó chỉ cho học sinh cách lập nhanh và dễ nhớ nhất 1. Định nghĩa: Ta nói đẳng thức = là một tỉ lệ thức Định nghĩa: Tỉ lệ thức là đẳng thức của 2 tỉ số = Ghi chú: SGK/24 ?1. a, : 4 và : 8 có lập thành tỉ lệ thức vì : : 4 = : 8 (=) b, -3: 7 và -2:7 không lập thành tỉ lệ thức vì : -3:7 = - còn -2:7 = - -3: 7 -2: 7 2. Tính chất * Tính chất1: ( tính chất cơ bản của tỉ lệ thức) ?2. Từ tỉ lệ thức = ta có thể suy ra ad = bc được bằng cách nhân 2 vế của tỉ lệ thức với tích bd ta được . bd = . bd Hay: ad = bc T/C : Nếu = thì ad = bc *Tính chất 2: ?3. Từ đẳng thức ad = bc ta có thể suy ra tỉ lệ thức = được bằng cách chia 2 vế của đẳng thức cho tích bd ta được = Hay : = T/C: Nếu ad = bc và a,b,c,d 0 thì ta có các tỉ lệ thức = ; = ; = ; = 3. Luyện tập Bài 47/26SGK: Lập các tỉ lệ thức từ đẳng thức 6. 63 = 9. 42 Ta có : = ; = ; = ; = Bài 48/26 SGK: Lập các tỉ lệ thức từ tỉ lệ thức = Ta có : = ; = ; = C – Củng cố Hs: Nhắc lại một số kiến thức sau - Định nghĩa tỉ lệ thức - Tính chất của tỉ lệ thức Gv: Khắc sâu cho học sinh một số kĩ năng sau: - Nhận dạng tỉ lệ thức - Cách viết các tỉ lệ thức từ đẳng thức và từ tỉ lệ thức D – Dặn dò: - Học thuộc định nghĩa và tính chất của tỉ lệ thức - Làm bài 4446/26SGK và bài 70 73/SBT
Tài liệu đính kèm: