Giáo án môn Đại số lớp 7 (chi tiết)

Giáo án môn Đại số lớp 7 (chi tiết)

1. MỤC TIÊU:

1.1. Kiến thức:

- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ.

- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NZQ.

1.2. Kỹ năng :

- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.

2. CHUẨN BỊ:

- GV: Thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ.

- HS: Ôn kiến thức phân số bằng nhau; tính chất cơ bản của phân số, giấy nháp, bảng phụ.

 

doc 154 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 725Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Tiết 1
Bài 1: tập hợp q các số hữu tỉ
1. mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- HS hiểu được khái niệm số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh các số hữu tỉ.
- Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số NèZèQ.
1.2. Kỹ năng :
- HS biết biểu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh hai số hữu tỉ.
2. chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng có chia cm, phấn màu, bảng phụ.
- HS: Ôn kiến thức phân số bằng nhau; tính chất cơ bản của phân số, giấy nháp, bảng phụ.
3. Phương pháp:
- Đàm thoại, hoạt động nhóm.
4. tiến trình:
4.1. ổn định.
4.2. Bài mới:
Hoạt động 1 (15')
1. Số hữu tỉ.
? Yêu cầu HS đọc nội dung mục 1- SGK-4)
HS: Đọc SGK+ Ví dụ.
? Củng cố: Yêu cầu HS:
HS: - Viết các phân số bằng số cho trước.
- Nhận xét: Viết được vô số các phân số có giá trị bằng số cho trước.
? Các phân số có giá trị bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số. Số đó gọi là số hữu tỉ.
Ví dụ: SGK-4
HS: đọc định nghĩa SGK: 1-3 HS.
*Định nghĩa: SGK-5
*Ký hiệu tập hợp các số hữu tỉ là Q.
- Vận dụng.
?1 (SGK-5) 
Các số 0,6; -1,25; là các số hữu tỉ vì: 0,6 = 
-1,25 = 
(Theo định nghĩa số hữu tỉ)
HS: 1 HS lên bảng, dưới lớp làm nháp.
? GV uốn nắn.
HS: Cả lớp ghi bài.
? 2 (SGK-5)
Số nguyên a là số hữu tỉ. Vì với a ẻZ thì a = => a ẻ Q
? Khắc sâu: Ghi bài 1 (SGK-6) vào bảng phụ.
1 HS lên bảng điền vào ô trống.
HS: Dưới lớp làm --> Nhận xét.
Bài 1 (SGK-6)
-3 ẽ N; -3 ẻ Z; -3 ẻ Q
ẽ Z; ẻ Q; N è Z è Q
Hoạt động 2 (7')
2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số:
? Gọi 1 HS lên bảng thực hiện ?3 (SGK).
HS: Dưới lớp làm nháp.
? GV uốn nắn; sửa cho HS.
- Kiểm tra cách vẽ trục số của HS.
- Cách lấy đơn vị độ dài và biểu diễn các số trên trục số.
?3 (SGK-5)
-2
-1
0
1
2
? GV yêu cầu HS đọc ví dụ 1, 2 (SGK-5, 6).
HS đọc.
? Giải thích rõ nội dung VD1, 2 (SGK)
Khắc sâu: 
- Chia đoạn thẳng đơn vị theo mẫu số
- Xác định điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số.
Ví dụ 1: SGK-5
Ví dụ 2: SGK-6
HS: Vận dụng:
Bài 2b (SGK-7)
-1
T
0
1
Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số.
1 HS lên bảng, dưới lớp làm nháp.
? GV uốn nắn.
HS: Tự ghi bài vào vở.
- Viết phân số về phân số có MS dương.
- Biểu diễn phân số trên trục số.
Hoạt động 3 (23')
3. So sánh hai số hữu tỉ.
? Yêu cầu 1 HS lên bảng thực hiện.
HS: Dưới lớp làm nháp.
- Viết phân số về phân số có mẫu số dương.
- Thực hiện so sánh phân số theo nguyên tắc.
? Nêu vấn đề: So sánh hai số hữu tỉ SGK-6.
?4 (SGK-6)
Ta có: 
Vậy: 
HS: Đọc ví dụ SGK.
? Củng cố.
HS: HS1 lên bảng.
Dưới lớp làm nháp --> nhận xét kết quả của bạn.
? Khắc sâu:
+ nếu a, b cùng dấu.
+ nếu a, b khác dấu.
Ví dụ: SGK-7
? 5 (SGK-7)
- Số hữu tỉ dương: 
- Số hữu tỉ âm: 
- Số 0 là số hữu tỉ âm, không là số hữu tỉ dương: 
? Chia nhóm: 4 nhóm.
HS: Hoạt động nhóm --> Đại diện nhóm trình bày kết quả.
? GV uốn nắn --> bổ sung.
Bài luyện:
Bài 2/a (SGK-7)
Phân số biểu diễn số hữu tỉ là:
4.3. Củng cố: Kèm trong các hoạt động của bài giảng.
4.4. Hướng dẫn về nhà:
- Gợi ý bài 3 (SGK-8): Viết phân số về phân số có mẫu dương => quy đồng --> so sánh.
- BTVN: SGK-8; SBT-3.
5. rút kinh nghiệm:
____________
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Tiết 2
Bài 2: cộng, trừ số hữu tỉ
1. mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- HS nắm vững quy tắc cộng, trừ số hữu tỉ. Hiểu được quy tắc chuyển vế trong tập hợp số hữu tỉ.
1.2. Kỹ năng :
- Thực hiện thành thạo các phép tính cộng, trừ số hữu tỉ nhanh, đúng. Thực hiện thuần thục quy tắc chuyển vế.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận cho HS.
2. chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ.
- HS: Ôn quy tắc dấu ngoặc.
3. phương pháp:
- Đàm thoại, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
4. tiến trình:
4.1. ổn định.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7')
1. Bài 3/c (SGK-8)
x = -0,75 = 
Vậy: x = y = 
2. Bài 4 (SGK-8)
+ > 0 (a, b ẻ Z; b ≠ 0) khi a, b cùng dấu.
+ < 0 (a, b ẻ Z; b ≠ 0) khi a, b khác dấu.
4.3. Bài mới:
Hoạt động 1 (7')
1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ
? Nêu vấn đề: SGK-8.
HS: - Nhắc lại định nghĩa số hữu tỉ.
- Xem ví dụ: SGK-9.
Tổng quát: SGK-8.
Ví dụ: SGK-9.
? Củng cố.
HS: Giải ?1.
HS1: a) Viết số thập phân về dạng phân số --> thực hiện tính.
HS2: b) Viết phân số có mẫu số âm về phân số có mẫu số dương --> Tính.
?1 (SGK-9)
Tính:
a) 0,6 + 
= 
b) 
= 
Hoạt động 2 (15')
HS: Nhắc lại quy tắc chuyển vế trong tập Z "Khi chuyển một số hạng từ vế này sang vế kia của một đẳng thức ta phải đổi dấu số hạng đó".
? Tương tự như trong Z, trong Q ta cũng có quy tắc "Chuyển vế".
HS: 1-2 HS đọc quy tắc.
2. Quy tắc "Chuyển vế" (SGK-9)
- Dưới lớp đọc quy tắc+ VD: SGK-9
? Củng cố và khắc sâu quy tắc.
Ví dụ: SGK-9.
HS: Giải bài tập vận dụng: SGK.
HS1: a
HS2: b.
Dưới lớp làm nháp --> Nhận xét.
? Uốn nắn bài cho HS.
?2 (SGK-9). Tìm x, biết:
a) 	x - 
	x = 
	x = 
b) 	
	x = 
	x = s
Chú ý: SGK-9.
? Củng cố (16'): Chia 4 nhóm
HS: Nhóm 1, 2: a
Nhóm 3, 4: d.
Bài luyện:
Bài 6/SGK-10: Tính:
a) 
	= 
d) 3,5 - (
	= 
HS1: a.
HS2: c.
HS3: d.
Dưới lớp làm nháp.
? GV uốn nắn bài cho HS.
HS: ghi bài vào vở.
Bài 9 (SGK-10): Tìm x, biết:
a) x + 
x = 
x = 
c) -x - 
x = 
x = 
d) 
x = 
x = 
4.4. Củng cố: Kèm trong các hoạt động của bài giảng.
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Học thuộc quy tắc: SGK-9; BTVN: 6b, c; 7; 8; 10 (SGK-10).
- Đọc trước bài 3 (SGK-11). Ôn quy tắc nhân, chia số nguyên; phân số.
5- rút kinh nghiệm:
____________
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Tiết 3
Bài 3: nhân, chia số hữu tỉ
1. mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- HS nắm vững các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ.
- Thông hiểu: Nắm thành thạo các nội dung nêu trên.
- Vận dụng: Vận dụng linh hoạt các quy tắc vào làm tính.
1.2. Kỹ năng :
- Làm được: HS biết nhân, chia số hữu tỉ.
- Thông thạo: HS tính thành thạo các bước nhân, chia phân số (Viết các số có giá trị như nhau dưới các cách viết khác nhau cho phù hợp với phép tính khi thực hiện tính).
3. Thái độ:
- Có thói quen tỉ mỉ, cẩn thận khi tính.
- Rèn tính cần cù, ham tìm hiểu của HS.
2. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu, SGK.
- HS: Giấy nháp, bảng nhóm; ôn quy tắc nhân, chia phân số.
3. phương pháp:
- Dạy học theo tư tưởng lấy HS làm trung tâm (Dạy học nêu vấn đề).
4. tiến trình:
4.1. ổn định.
4.2. Kiểm tra bài cũ: (7')
HS1: Bài 8/b (SGK-10)
HS2: Bài 9/a, b (SGK-10): HS phát biểu quy tắc chuyển vế:
a) x + 
	x = 
	x = 
b) x - 
	x = 
	x = 
4.3. Bài mới:
Hoạt động 1 (12')
1. Nhân hai số hữu tỉ.
? Yêu cầu HS nhắc lại quy tắc nhân phân số đã học.
HS: Nêu quy tắc nhân phân số: 
? Trong tập hợp Q cũng có phép nhân hai số hữu tỉ, thực hiện phép nhân đó như thế nào>
GV giới thiệu: SGK-11.
Tổng quát: SGK-11.
Củng cố: Yêu cầu HS làm bài tập 11.
HS: 1, 2: a, b; 3: c
Dưới lớp làm nháp --> Nhận xét bài bạn.
Lưu ý: Rút gọn phân số (nếu có thể).
Bài 11 (SGK-12). Tính:
a) 
b) 
Hoạt động 2 (12')
2. Chia 2 số hữu tỷ.
? Yêu cầu HS nhắc lại phép chia phân số đã học.
Tổng quát: SGK- 11
HS: nêu: 
? Trong tập Q phép chia hai số hữu tỉ được thực hiện tương tự 2 phân số.
Khắc sâu: mọi số hữu tỉ viết dưới dạng phân số.
H: Vận dụng: HS hoạt động nhóm đại diện nhóm trình bày kết quả.
? Uốn nắn bài của các nhóm.
- GV nêu chú ý SGK- 11
? Củng cố và khắc sâu.
? (SGK -11): Tính.
a) 3,5 . (- 1) = . () =
= : = 
b) : 
= . = 
H: Giải bài tập.
Dưới lớp làm nháp --> nhận xét.
? uốn nắn, bổ sung.
Bài 11 (SGK -12):
d) 
Bài 3/c (SGK -12) Tính:
Hoạt động 3 (14'):
Chú ý: SGK -11
HS 1: a
Bài luyện
HS 2: d
Bài 13 (SGK- 12).
Dưới lớp làm nháp--> kiểm tra bạn --> ghi đầu bài vào vở.
a) =
? Củng cố phép nhân; chia số hữu tỉ qua bài 14.
Treo bảng phụ ghi bài 14.
HS: Điền kết quả vào ô trống thích hợp.
Dưới lớp tự làm vào vở.
Bài 14 (SGK - 12)
? Rèn tư duyy ngược cho HS (đối tượng HS khá - giỏi).
Bài 12/a (SGK - 12).
a) 
x
4
=
:
x
:
-8
:
=
16
=
=
=
x
-2
=
4.4. Củng cố: Kèm trong các hoạt động của bài giảng.
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- Gợi ý: Bài 15 (SGK - 13).
Ví dụ nối: 4. (-25) + 10 : (-2) = - 100 + (-5) = - 105
- Bài tập: 12b, 13b, d; 15; 16 (SGK 12, 13); BT 10 --> 15 (SBT - 4,5)
- Ôn quy tắc nhân chia số hữu tỉ; ôn giá trị tuyệt đối của số nguyên.
5. rút kinh nghiệm:
____________
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Tiết 4
Bài 4: giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ
cộng, trừ, nhân, chia số thập phân
1. mục tiêu:
1.1. Kiến thức: Học sinh hiểu.
- Khái niệm giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
- Biết cộng, trừ, nhân, chia số thập phân.
1.2. Kỹ năng :
- Thực hiện thành thạo phép cộng, trừ, nhân, chia số thập phân; số hữu tỉ để tính toán học hợp lý.
3. Thái độ:
- Rèn tính cẩn thận của HS. Tập suy luận lô gíc.
2. Chuẩn bị:
- GV: Nội dung bài + bảng phụ.
- HS: Đọc trước bài 4 + ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên.
3. phương pháp:
Phương pháp đàm thoại, phân tích.
4. tiến trình:
4.1. ổn định.
4.2. Kiểm tra bài cũ: 
- Kèm trong bài giảng.
4.3. Bài mới:
Nêu định nghĩa giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì?
H: Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là khoảng cách từ điểm a đến điểm không trên trục số.
Hoạt động 1 (17')
Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ.
? Giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ x được xác định như giá trị tuyệt đối của số nguyên a
*Định nghĩa: SGK - 13
*Ký hiệu:/x/
H: Đọc SGk - 13
? (SGK): Điền vào chỗ trống.
? GV treo bảng phụ ghi nội dung bài.
H: 2 HS lên bảng thực hiện. Dưới lớp làm vào nháp.
? GV uốn nắn.
a)	Nếu x = 3, 5 thì /x/ = 3, 5
	Nếu x = 
b)	Nếu x > 0 thì /x/ = x
	Nếu x = 0 thì /x/ = 0
	Nếu x < 0 thì /x/ = - x
? Củng cố và khắc sâu.
H: giải? 2
GV treo bảng phụ ghi nội dung bài HS vào bảng phụ.
GV: hướng dẫn chi tiết:
x = thì /x/ = /-x/ = //
*Tổng quát: SGK - 14
*Nhận xét: SGK - 14
? 2 (SGK - 14). Tìm /x/, biết
a) thì /x/ = 
b) x = thì /x/ = 
c) x = - 3 thì /x/ = 
d) x = o thì /x/ = 0
HS: khẳng định đúng (1).
Bài tập (SGK - 15).
1. Khẳng định đúng: a, c
2. Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân (SGK -14)
Hoạt động 2 (13')
?Nêu: Số thập phân là cách viết không có mẫu của phân số thập phân.
- Khi thực hiện ta có thể viết chúng dưới dạng phân số thập phân rồi áp dụng các quy tắc của các phép tính về phân số thực giện (lưu ý dấu).
H: đọc SGK - 14
3. (SGK - 14).
- Vận dụng.
HS 1: a 
HS 2: b
Dưới lớp làm --> kiểm tra bài bạn.
? Củng cố khắc sâu.
a) -3,116 + 0,263 = - 2,853
b) (-3,7). (- 2,16) = 7,992
HS: giải bài tập.
Bài 18 (SGK - 15) Tính:
HS  ... K - 110.
HS: Đọc.
HS 1: Lên bảng làm.
a) Dấu hiệu: Số con của mỗi gia đình trong một thôn.
Dưới lớp làm nháp--> nhận xét.
Bảng tần số.
- Số con của mỗi gia đình trong thôn: là giá trị (x).
GT (x)
0
1
2
3
4
TS (n)
2
4
17
5
2
n=30
HS: Cách tính %
? Qua nội dung bài em có liên hệ gì với thực tế (liên hệ).
HS: Mỗi gia đình chỉ nên có từ 1 đến 2 con.
b) Nhận xét:
- Số con của mỗi gia đình trong thôn từ 0 đến 4 con. 
- Số gia đình có 2 con chiếm tỷ lệ cao nhất.
- Số gia đình có 3 con trở lên chiếm tỷ lệ xấp xỉ: 
HS: Đọc bài toán.
Bài 7 (SGK - 11).
Dưới lớp đọc + làm nháp --> nhận xét.
a) Dấu hiệu:
HS 1: Lên bảng làm.
- Tuổi nghề của mỗi công nhân (tính theo năm).
? GV uốn nắm.
- Số các giá trị N = 25.
HS: Tự ghi bài vào vở.
b) Bảng tần số.
tuổi nghề CN (x)
1
2
3
4
5
6
7
8
9
10
Tần số(n)
1
3
1
6
3
1
5
2
1
2
n=25
Nhận xét: 
- Tuổi nghề thấp nhất là 1 năm .
- Tuổi nghề cao nhất là 10 năm.
- Giá trị có tần số lớn nhất là 4.
- Khó có thế nói tuổi nghề của 1 số công nhân chụm vào 1 khoảng nào đó.
4.4. Củng cố : Kèm trong các hoạt động bài giảng.
4.5. Hướng dẫn về nhà(1’):
- Ôn luyện tập + Bài tập SGK - 11, 12; SBT - 4.
5. rút kinh nghiệm:
____________
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Tiết 44
 luyện tập
1. mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- Củng cố khái niệm giá trị của dấu hiệu và tần số tương ứng.
1.2. Kỹ năng :
- Biết lập bảng tần số từ bảng số liệu ban lđầu và ngược lại.
1.3. Tư duy:
- Rèn tính tỉ mỉ, chính xác, suy luận của HS.
2. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Bảng nhóm, giấy nháp, ôn luyện.
3. phương pháp:
- Trực quan, hoạt động cá nhân, đàm thoại.
4. tiến trình:
4.1. ổn định.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Kèm trong bài giảng.
4.3. Bài mới:
Hoạt động 1: Củng cố lý thuyết (10')
Bài 5 (SBT - 4).
HS1: Đọc bài toán.
a) Có 26 buổi học trong tháng.
HS2: Thực hiện a, b.
b) Dấu hiệu.
HS3: Thực hiện c
Số HS nghỉ học trong mỗi buổi.
Dưới lớp làm --> nhận xét.
c) Bảng tần số.
? uốn nắn.
HS: Tự ghi bài.
GT (x)
0
1
2
3
4
6
TS (n)
10
9
4
1
1
1
n=26
- Số hs nghỉ học trong mỗi buổi là giá trị (x).
Nhận xét:
- Có 10 buổi không có HS nghỉ trong tháng.
- Có 1 buổi lớp có số HS nghỉ nhiều.
- Số HS nghỉ học còn nhiều.
Hoạt động 2 (35')
Bài 8 (SGK - 12).
Dạng 1: Từ bảng số liệu ban đầu lập bảng tần số.
a) Dấu hiệu:
- Điểm số đạt của mỗi lần bắn súng.
HS: Đọc bài toán.
- Xạ thủ bắn 30 phát.
HS1: Lên bảng làm. 
Dưới lớp cùng làm --> nhận xét. 
GV quan sát hs cùng làm-->bổ sung.
b) Bảng tần số.
Điểm số (x)
7
8
9
10
Tần số (n)
3
9
10
8
n=30
HS: Tự ghi bài.
Điểm số là giá trị (x).
Nhận xét:
- Điểm số thấp nhất là 7
- Điểm số cao nhất là 10
- Số điểm 8 và 9 chiếm tỷ lệ cao.
Dạng 2: Từ bảng tần số viết lại bảng số liệu ban đầu.
Bài 7 (SBT - 4)
HS: Đọc bài toán.
? Gợi ý: nhận xét ND của bài toán so với bài 8.
HS: Toán ngược bài 8.
Bảng số liệu ban đầu này phải có 30 giá trị trong đó:
x= 110 có n = 4; x = 115 có n = 7
x = 120 có n = 9; x = 125 có n = 8
x = 130 có n = 2.
? Bảng số liệu này có bao nhiêu giá trị, các giá trị như thế nào?
HS1: lên bảng làm.
? GV uốn nắn.
HS: Tự ghi bài.
Bảng số liệu ban đầu:
110
115
125
120
125
110
115
120
125
115
120
115
130
115
120
125
120
115
125
110
125
120
130
125
120
115
120
120
125
110
4.4. Củng cố : Kèm trong các hoạt động bài giảng.
4.5. Hướng dẫn về nhà(1’): BT SBT - 4 + Đọc bài 3 (SGK).
5. rút kinh nghiệm:
____________
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Tiết 45
Bài 3: Biểu đồ
1. mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- HS hiểu ý nghĩa minh họa của biểu đồ về giá trị của ldấu hiệu và tần số tương ứng.
1.2. Kỹ năng :
- Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và bảng ghi dãy số biến thiên theo thời gian. Biết đọc biểu đồ đơn giản.
1.3. Tư duy:
- Rèn tính cẩn thận, chính xác.
2. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng chia khoảng, phấn màu.
- HS: Thước chia khoảng, giấy nháp, bảng nhóm.
3. phương pháp:
- Trực quan, hoạt động cá nhân, hoạt động nhóm.
4. tiến trình:
4.1. ổn định.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Kèm trong bài giảng.
4.3. Bài mới:
Hoạt động 1(30')
1. Biểu đồ:
HS: Đọc nội dung SGK- 13.
? (SGK - 13).
- Thực hiện giải bài tập theo các bước hướng dẫn SGK.
HS: Dưới lớp cùng làm.
? Cần chú ý cho HS khi vẽ biểu đồ.
- Trục hoành: Biểu diễn giá trị (x).
- Trục tung: Biểu diễn tần số (n)
- Độ dài định vị trên 2 trục có thể khác nhau (độ dài định vị trên trục phải bằng nhau).
- Giá trị viết trước, tần số viết sau.
? uốn nắn và khắc sâu.
XĐ vị trí 2 điểm tạo thành đoạn thẳng.
VD: giá trị 28 tần số là 2.
XĐ: 2 điểm gồm (28; 2) và (28;0).
HS: Vận dụng giải bài tập (B1: Dựng hệ trục toạ độ).
Bài 10: (SGK - 14).
HS1: Thực hiện (a) (B2: Vẽ các đỉnh có các hệ toạ độ đã cho (b) bảng.
a) Dấu hiệu.
HS2: Thực hiện (b) (B3: Vẽ các đoạn thẳng)
Điểm kiểm tra toán (học kỳ I) của mỗi HS lớp 7C.
Dưới lớp cùng làm.
? GV uốn nắn trợ giúp HS.
Số các giá trị: 50
- Kiểm tra cụ thể việc HS lấy định vị độ dài trên các trục.
b) Vẽ biểu đồ đoạn thẳng:
HS: Vẽ đoạn thẳng.
VD: xác định vị trí 2 điểm toạ thành đoạn thẳng. (3; 2) và (3; 0).
Hoạt động 2 (5')
2. Chú ý: (SGK - 13, 14)
HS: đọc SGK.
GV: Nêu ngoài biểu đồ đoạn thẳng còn có biểu đồ hình chữ nhật, hình quạt.
Biểu đồ đoạn thẳng, biểu đồ hình chữ nhật có chiều cao tỷ lệ thuận với tần số.
Hoạt động 3 (10')
Bài luyện:
? Chia HS: 4 nhóm
Bài 11(SGK - 14).
HS: Hoạt động nhóm. Đại diện nhóm trình bày kết quả.
? Uốn nắn bài cho các nhóm.
HS: Tự ghi bài.
4.4. Củng cố : Kèm trong các hoạt động bài giảng.
4.5. Hướng dẫn về nhà(2’):
- Bài 12, 13 (SGK - 14, 15); BT (SBT - 6): 9, 10. Bài đọc thêm.
5. rút kinh nghiệm:
____________
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Tiết 46
luyện tập
1. mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- Biết dựng biểu đồ đoạn thẳng từ bảng tần số và ngược lại.
1.2. Kỹ năng :
- Đọc, vẽ biểu đồ thành thạo.
1.3. Tư duy:
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ và chính xác của HS.
2. Chuẩn bị:
- GV: Thước thẳng chia khoảng, phấn màu, bảng phụ, mô hình.
- HS: Thước thẳng chia khoảng, giấy nháp, ôn luyện tập.
3. phương pháp:
- Đàm thoại, hoạt động cá nhân, trực quan.
4. tiến trình:
4.1. ổn định.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Kèm trong bài giảng.
4.3. Bài mới:
Hoạt động 1 (40'): Luyện tập.
Bài 12 (SGK - 14).
HS: Lập bảng tần số.
a) Bảng tần số.
HS1: Lập bảng tần số.
HS2: Vẽ biểu đồ.
GT(x)
17
18
20
25
28
30
31
32
TS(n)
1
3
1
1
2
1
2
1
n=12
Dưới lớp cùng làm - nhận xét.
? GV quan sát HS làm, bổ sung ngay cho HS (lưu ý cách trình bày bài).
HS: Tự ghi bài.
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
? GV yêu cầu HS đọc bài toán.
Bài 10 (SBT - 5).
HS: Đọc bài toán.
a) Mỗi đội phải đá 18 trận.
HS 1: Lên bảng thực hiện phần a, b.
Dưới lớp cùng làm -nhận xét.
? GV + hs hoàn thành phần (c)
HS: Tự ghi bài.
? Gợi ý: XĐ số trận bóng của mỗi đội tham gia tính cả lượt đi và về.
b) Biểu đồ đoạn thẳng:
c) Số trận đội bóng đó không ghi được bàn thắng là: 18 - 16 = 2 (trận)
? Treo bảng phụ ghi nội ldung bài 13.
Bài 13 (SGK - 15).
HS: Đọc, quan sát biểu đồ.
- Xác định loại biểu đồ.
Biểu đồ hình chữ nhật.
? Gợi ý: định vị cột là triệu người.
HS: hoàn thành bài.
a) 16 triệu người.
b) Sau 78 năm (1999 - 1921 = 78)
c) 22 triệu người.
Hoạt động 2 (5')
Bài đọc thêm.
? HS: đọc bài đọc thêm.
H: đọc.
? Giới thiệu cách tính tần suất theo công thức:
N: Số các giá trị.
n: Tần số của giá trị.
f: Tần suất của giá trị đó.
Thường biến đổi tần suất f dưới dạng tỉ số phần trăm.
4.4. Củng cố : Kèm trong các hoạt động bài giảng.
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- 
5. rút kinh nghiệm:
____________
Ngày soạn:...............................
Ngày giảng: ............................
Tiết 47
Bài 4: số trung bình cộng
1. mục tiêu:
1.1. Kiến thức: 
- HS biết cách tính số trung bình cộng (TBC) theo công thức từ bảng đã lập.
- Biết sử dụng số TBC để làm đại diện cho 1 dấu hiệu cùng loại.
- Biết tìm mốt của dấu hiệu, thấy được ý nghĩa thực tế của một.
1.2. Kỹ năng :
- Rèn kỹ năng tính toán, tìm thành thạo các dấu hiệu trên.
1.3. Tư duy:
- Rèn tính cẩn thận, tỉ mỉ cho HS.
2. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, phấn màu.
- HS: Đọc bài, giấy nháp.
3. phương pháp:
- Trực quan, hoạt động cá nhân.
4. tiến trình:
4.1. ổn định.
4.2. Kiểm tra bài cũ: Kèm trong bài giảng.
4.3. Bài mới:
Hoạt động 1 (26')
1. Số trung bình cộng của dấu hiệu.
H: Đọc bài toán.
a) Bài toán: SGK - 17
- Thực hiện giải bài tập.
? 1 (SGK - 17).
Có tất cả 40 bạn làm bài kiểm tra.
? Nêu cách tính số TBC ở lớp dưới đã học.
? 2 (SGK - 17)
H: Tính theo quy tắc đã học ở tiểu học (lưu kết quả).
Giải bài tập 17.
- Đọc - SGK - 17: Tham khảo cách tính số TBC.
? Qua các bước giải bài tập? 2 nêu các bước tìm số TBC của một dấu hiệu.
*Chú ý: SGK - 18.
b) Công thức: SGK - 18
*Ký hiệu: SGK - 18
H: B1: Nhân từng giá trị với tần số tương ứng.
B2: Cộng tất cả các tích vừa tìm được
B3: Chia tổng đó cho số các giá trị (tổng các tần số).
? Khắc sâu công thức tính.
HS: Giải bài tập.
GV: Treo bảng phụ ghi nội dung bài? 3.
HS1: lên bảng thực hiện.
Dưới lớp làm --> kiểm tra, nhận xét.
? uốn nắn.
HS: Tự ghi bài.
? 3 (SGK - 18).
ĐS(x)
TS(n)
C.tính (x- n)
3
2
6
4
2
8
 5
4
20
6
10
60
x=
7
8
56
8
10
80
9
3
27
10
1
10
N = 40 Tổng x. n = 267
Điểm kiểm tra trung bình của lớp 7A là 6,68 điểm.
HS: Tự so sánh và trả lời.
? 4 (SGK - 19).
Hoàn thành bài vào vở
Kết quả làm bài kiểm tra môn Toán của lớp 7A cao hơn lớp 7C.
Hoạt động 2 (10')
2. ý nghĩa của số trung bình cộng.
HS: Tự học.
SGK - 19
*Chú ý: SGK - 19
3. Mốt của dấu hiệu:
HS: đọc SGK.
*Ví dụ:SGK - 19
*Định nghĩa: SGK
*Ký hiệu: Mốt: Mo
Hoạt động 3 (15')
Bài luyện
HS: Đọc bài toán
Bài 15 (SGK - 20).
HS1: Thực hiện (a)
a) Dấu hiệu: Tuổi thọ của một loại bóng đèn.
HS2: (b) áp dụng theo công thức hoặc lập bảng.
HS3: (c)
Dưới lớp làm nháp --> nhận xét.
HS: Tự ghi bài.
b) 
T/ thọ
Số BĐ tg ứng (x- n)
Tích: x - n
1150
5
1160
8
1170
12
1180
18
1190
7
=1172,8
N
Tổng
58640
Vậy trung bình tuổi thọ của bóng đèn là: 1174,8 (giờ)
c) M0 = 1180
? Chia 4 nhóm.
Bài 14 (SGK - 20)
HS: Hoạt động nhóm.
Đại diện nhóm trình bày bài.
? Uốn nắn, bổ sung bài cho các nhóm.
HS: Tự ghi bài.
T/ gian
Tần số (n)
Tích: x - n
3
1
3
4
3
12
5
3
15
6
4
24
7
5
35
8
11
88
9
3
27
x=
N=35
Tổng
Vậy trung bình 
4.4. Củng cố : Kèm trong các hoạt động bài giảng.
4.5. Hướng dẫn về nhà:
- 
5. rút kinh nghiệm:
____________

Tài liệu đính kèm:

  • docDaiso7.doc