Giáo án môn Đại số lớp 7, kì I - Tiết 5, 6

Giáo án môn Đại số lớp 7, kì I - Tiết 5, 6

A. MỤC TIÊU:

* Học xong tiết này HS cần phải:

- Củng cố kiến thức cơ bản của các tiết học trước: ĐN và các phép tính đối với số hữu tỉ.

- Rèn kỹ năng biểu diễn, so sánh các số hữu tỉ, làm phép tính đối với số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.

- Rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo, làm việc khoa học.

B. CHUẨN BỊ:

- GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.

- HS : Máy tính bỏ túi.

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 496Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7, kì I - Tiết 5, 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Ngày soạn: 18/9/09
Tiết 5
Ngày dạy: 22/9/09
Luyện tập
A. Mục tiêu:
* Học xong tiết này HS cần phải:
- Củng cố kiến thức cơ bản của các tiết học trước: ĐN và các phép tính đối với số hữu tỉ.
- Rèn kỹ năng biểu diễn, so sánh các số hữu tỉ, làm phép tính đối với số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, tìm x. Rèn kĩ năng sử dụng máy tính bỏ túi.
- Rèn tư duy linh hoạt, sáng tạo, làm việc khoa học.
B. Chuẩn bị:
- GV: Bảng phụ, máy tính bỏ túi.
- HS : Máy tính bỏ túi.
C. Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') 
2. Kiểm tra: (8')
-HS1: Nêu định nghĩa, công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. Làm bài17/2 b, d (SGK - 15) 
- HS2: Tính :Bài 18 b) -0,32 ; Bài 20b) 0
3. Luyện tập: (29')
1. Biểu diễn số hữu tỉ: Bài tập 21(sgk-15):
- Cách làm
a): Rút gọn phân sốà tìm cùng một phân số tối giản - số hữu tỉ0
b) Nhân cả T và M với cùng một số khác 0 (tính chất cơ bản của phân số)
2. So sánh hai số hữu tỉ:
- Cách so sánh hai số hữu tỉ ( à đưa về phân số rồi so sánh / đưa vè số thập phân) Ta có phát hiện được số nào nhỏ nhất không ?
- Bài 23: (HS làm theo nhóm)
- Chú ý : . Số hữu tỉ âm < 0 < số hữu tỉ dương 
 . Lấy số 0 và số 1 làm số trung gian
- HD câu c) PS 
* Bài 22( sgk - 16) 
Vậy 
* Bài 23(sgk - 16)
3. Tính giá trị của biểu thức:
- Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc, áp dụng vào biểu thức sau ?
Nêu cách làm? ( tính chất của phép nhân)
( 2 dãy / nhóm)
* Bài 8 (SBT - 8)
A=(3,1-2,5)-(-2,5+3,1)
 =3,1-2,5+2,5-3,1
 =0
* Bài 24 (SGK - 16) : Tính nhanh
4. Bài tập 25 (SGK-16) Tìm x, biết (Nếu còn thời gian, dành cho HSG)
-Nêu CT của giá trị tuyệt đối?
-Những số nào có GTTĐ bằng 2,3 ?
à /X/ = a suy ra , với X=x-1,7.
- áp dụng quy tắc chuyển vế đối với hạng tử ?
a) /x-1,7/=2,3.Ta có:
x-1,7=2,3 hoặc x-1,7=-2,3.
Suy ra x=4 hoặc x=-0,6
b) /x+/-
 /x+/=. Suy ra:
 Hoặc 
5 . Sử dụng máy tính bỏ túi: Bài 26 (SGK - 17)
- HS sử dụng máy tính bỏ túi làm theo hướng dẫn trong SGK.
- Sau dó HS dùng máy tính bỏ túi làm câu a, c.
a) -5,5497
c) -0,42
4. Củng cố: (5')
 - Học sinh nhắc lại quy tắc bỏ dấu ngoặc, tính giá trị tuyệt đối, quy tắc cộng, trừ, nhân chia số thập phân.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2')
- Xem lại các bài đã chữa, giải những câu còn lại chưa làm.
- Ôn lại định nghĩa lũy thừa bậc n của a . Nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số .
- Chuẩn bị bài mới.
D. Rút kinh nghiệm
Tuần 3
Ngày soạn: 18/9/09
Tiết 6
Ngày dạy: 26/9/09
Lũy thừa của một số hữu tỉ
A- Mục tiêu:
*Học xong tiết này HS cần phải
- Hiểu khái niệm luỹ thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ x. Biết các qui tắc tính tích và thương của 2 luỹ thừa cùng cơ số, quy tắc tính luỹ thừa của luỹ thừa 
.- Có kỹ năng vận dụng các quy tắc nêu trên trong tính toán.
 - Rèn tính cẩn thận, chính xác, trình bày khoa học.
B – Chuẩn bị:
- GV: soạn bài, bảng phụ, máy tính.
- HS : Theo HD tiết 5.
C – Tiến trình dạy học:
1. Tổ chức: (1') 
2. Kiểm tra: (7')
-HS 1: Tính giá trị của biểu thức:Bài 28-D (SBT - 8) ?
-HS 2: Nhắc lại định nghĩa luỹ thừa bậc n của số tự nhiên x. Quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số.áp dụng tính: 23, 22.23, 54:5?
3. Bài mới:
1. Luỹ thừa với số mũ tự nhiên: (8')
- Tương tự như đối với số tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x ?
- Nêu cách viết CT, cách đọc và quy ước?
- Nếu x viết dưới dạng x= 
thì xn = có thể tính như thế nào ?
= 
- Cho HS làm ? 1:4 HS lên bảng
a) ĐN:
x gọi là cơ số, n là số mũ.
b) Quy ước: x1=x
 x0=1 (x#0)
c) Nếu x= 
thì xn = = 
d) VD: 
(- 0,5)2 = (-0,5).(-0,5) = 0,25
(- 0,5)3 = (- 0,5).(- 0,5).(- 0,5) = - 0,125
(9,7)0 = 1
2. Tích và thương 2 luỹ thừa cùng cơ số: (6')
 - Tương tự như với luỹ thừa của số tự nhiên, hãy phát biểu, viết CT đối với số hữu tỉ?
 - Lưu ý ĐK.
 - Làm ?2 : 2 nhóm / 2 dãy
a) CT:
b) VD:
3. Luỹ thừa của lũy thừa: (10')
- Cho HS làm ? 3: 2 nhóm/ 2 dãy.
- Nêu CTTQ?
- Phát biểu bằng lời?
- Tính và so sánh 22.23 và (22)3 ?
à 22.23=25 # (22)3=26
- Nhìn chung (am)n#am.n. Vậy khi nào (am)n=am.n ?
 ( HSG: m=n=0 hoặc m=n=2)
- Làm bài ?4 + thêm: bảng phụ.
c)
a) VD:
b) CT:
(xm)n=xm.n
4. Củng cố: (11')
- Nêu ĐN luỹ thừa của số hữu tỉ, quy tắc nhân chia hai luỹ thừa cùng cơ số, luỹ thừa của luỹ thừa?
- Bài tập 28(SGK-19) Với cơ số âm, luỹ thừa mang dấu (+) nếu số mũ chẵn, (-) nếu số mũ lẻ.
- Bài tập 49(SBT-10) Trắc nghiệm: a)-C, b)-B, c)-D, d)-E (bảng phụ)
- Bài tập 30(SGK-19)
 ( x là số bị chia)
 ( x là thừa số)
- Bài 33 (SGK - 20): HS đọc SGK rồi dùng máy tính bỏ túi để tính.
5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') 
- Học thuộc định nghĩa lũy thừa, các quy tắc.
- Giải bài tập 27, 29 trong SGK và SBT( 39à45).
- Đọc mục có thể em chưa biết và đọc trước bài : Lũy thừa của một số hữu tỉ (tiếp theo )
D. rút kinh nghiệm
------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docT3.doc