A. MỤC TIÊU:
* Học xong tiết này HS cần phải:
- HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương.
- Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán.
- Rèn tư duy so sánh, phân tích. Rèn tính cẩn thận, tính chính xác.
B. CHUẨN BỊ:
- GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ.
- HS: Theo hướng dẫn tiết 6.
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Tổ chức: (1')
2. Kiểm tra: (9')
Tuần 4 Ngày soạn: 26/ 9/ 09 Tiết 7 Ngày dạy: 29/9/09 luỹ thừa của một số hữu tỉ (tiếp) A. Mục tiêu: * Học xong tiết này HS cần phải: - HS nắm vững hai quy tắc về luỹ thừa của một tích và luỹ thừa của một thương. - Có kĩ năng vận dụng các quy tắc trên trong tính toán. - Rèn tư duy so sánh, phân tích. Rèn tính cẩn thận, tính chính xác. B. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HS: Theo hướng dẫn tiết 6. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: (1') 2. Kiểm tra: (9') -HS 1: Nêu ĐN luỹ thừa của số hữu tỉ? Làm bài 27 (SGK-19): HS được sử dụng máy tính. -HS 2: Nêu quy tắc nhân, chia hai luỹ thừa cùng cơ số? Viết CT?Tính : 3. Bài mới: 1. Luỹ thừa của một tích: (10') - Cho HS làm ?1 : 2 nhóm/ 2 dãy. - Muốn tính luỹ thừa của một tích ta làm như thế nào? Viết CTTQ? - Cho HS làm ?2: 2 HS lên bảng -- Chú ý áp dụng CT theo hai chiều: tích các luỹ thừa cùng số mũ. àBài 36 a, c ( SGK- 22): a) VD: b) CT: 2. Luỹ thừa của một thương: (10') - Cho HS làm ?3 : 2 nhóm. - Muốn tính luỹ thừa của một thương ta làm như thế nào? Viết CTTQ? - Cho HS làm ?4 : 3 HS lên bảng. - Chú ý áp dụng CT theo hai chiều: thương hai luỹ thừa cùng số mũ. à Bài 36 b, e (SGK-22): a) VD: b) CT: 4. Củng cố: (13') - Phát biểu quy tắc tính luỹ thừa của một tích, thương? - Làm ?5 : nhóm - Làm bài 34 (SGK-22) : bảng phụ sửa sai. à Chú ý phân biệt - Bài 35 (SGK-22): Đưa về cùng cơ số à 2 HS lên bảng. - Bài 37 (SGK-22) : GV hướng dẫn 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2') - Nắm chắc quy tắc về luỹ thừa của một tích, thương. - Làm các bài tập SGK-22, 23 (bỏ bài 4, 43). - Chuẩn bị luyện tập. d. rút kinh nghiệm Tuần 4 Ngày soạn: 26/ 9/ 09 Tiết 8 Ngày dạy: 3/10/09 luyện tập A. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức về luỹ thừa của số hữu tỉ; tích, thương của hai luỹ thừa cùng cơ số; luỹ thừa của luỹ thừa;luỹ thừa của tích thương. - Rèn kĩ năng tính luỹ thừa của số hữu tỉ và vận dụng các quy tắc trên. - Rèn tư duy linh hoạt, so sánh trong tính toán. B. Chuẩn bị: - GV: Bài soạn, tài liệu tham khảo, bảng phụ. - HSTheo HD tiết7. C. Tiến trình dạy học: 1. Tổ chức: (1') 2. Kiểm tra: (5') - Điền tiếp để được CT đúng? 3. Luyện tập: (22') 1. Bài 38 (SGK-22): - Viết số mũ về dạng tích có thừa số 9? - Đưa về dạng luỹ thừa của luỹ thừa? - Dựa vào câu a để so sánh? - Chú ý: khi cơ số lớn hơn 1 + So sánh hai luỹ thừa cùng số mũ: nếu cơ số lớn hơn thì luỹ thừa đó lớn hơn. + So sánh hai luỹ thừa cùng cơ số: nếu số mũ lớn hơn thì luỹ thừa đó lớn hơn. - Tương tự hãy so sánh và ? a) b)vì nên 2. Bài 39 (SGK-23): - HS đứng tại chỗ nêu kết quả a) x10 = x3 .x7 b) x10 = (x2)5 c) x10 = x12 : x2 3. Bài 40 (SGK-23): - Nêu thứ tự thực hiện phép tính? - HS làm theo nhóm. - Đai diện nhóm lên bảng trình bày. - HS - GV nhận xét. 4. Bài 42 (SGK-23): a) Tìm 2n là số chia? b Tìm (- 3)n là số bị chia? à áp dụng TC: am=anàm=n (a#0; ) - Đưa về cùng cơ số. a) 2n = 16:2=8=23 à n=3 b) (-3)n=81.(-27)=(-3)4.(-3)3=(-3)7 à n=7 4.kiểm tra (15') Câu 1 (4đ): Hãy ghi lại chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất. a) 35.34= A. 320 B. 920 C. 39 D. 69 b) 23:2= A. 13 B. 12 C. 23 D. 22 c) (5.6)2= A. 52.62 B. 52.6 C. 5.62 D. 5.6.2 d) Câu 2 (6đ): Tính 5. Hướng dẫn học ở nhà: (2'). - Xem lại các bài tập đã chữa, làm các phần còn lại + làm bài tập 50, 51, 52 (SBT-11). - Đọc bài đọc thêm: Luỹ thừa với số mũ nguyên âm. - Chuẩn bị bài mới. D. Rút kinh nghiệm
Tài liệu đính kèm: