I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS phát biểu được khái niệm số hưu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh được các số hữu tỉ.
- Tái hiện được mối quan hệ giữa các tập hợp số:
2. Kỹ năng:
- HS biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số, giải được các bài tập về so sánh hai số hữu tỉ
3. Thái độ:
- Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm
Ngày soạn: 15/08/2009 Ngày giảng: 17/08/2009 Lớp 7B 18/08/2009 Lớp 7A Chương I: Số hữu tỉ. Số thực Tiết 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS phát biểu được khái niệm số hưu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh được các số hữu tỉ. - Tái hiện được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N⊂Z⊂Q 2. Kỹ năng: - HS biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số, giải được các bài tập về so sánh hai số hữu tỉ 3. Thái độ: - Có tinh thần hợp tác trong hoạt động nhóm II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo Viên: SGK, Giáo án, thước kẻ 2. Học Sinh: SGK, vở ghi, đồ dùng học tập III- Phương pháp - Vấn đáp - Hoạt động nhóm IV- Tổ chức giờ học 1. ổn định tổ chức: (1') - Hát- kiểm tra sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ - Không 3. Bài mới ĐVĐ( 2'): Giáo viên giới thiệu đây là chương mở đầu của đại số 7 và cũng là phần tiếp nối của chương " Phân số" ở lớp 6. Giáo viên giới thiệu chương trình Đại số 7( Gồm 4 chương). GV nêu Y/C với HS về sách vở chung của bộ môn Giáo viên giới thiệu sơ lược về chương I: Số hữu tỉ- Số thực Hoạt động 1: Số hữu tỉ ( 12') Mục tiêu: - HS phát biểu được khái niệm số hữu tỉ, biết cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh được các số hữu tỉ. - Tái hiện được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N⊂Z⊂Q Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ vẽ sơ đồ mối liên hệ N⊂Z⊂Q Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng GV: Các phân số bằng nhau là các cách viết khác nhau của cùng một số, số đó được gọi là số hữu tỉ + HS nghe và ghi nhớ + HS ghi vở nội dung trên bảng của GV viết GV: Như vậy các số3; -0,5;0;257 đều là số hữu tỉ CH: Số hữu tỉ là gì? + HS phát biểu khái niệm số hữu tỉ (SGK-Tr5) GV Y/C HS làm ?1 (SGK-Tr5) Vì sao các số 0,6; -1,25;113 là các số hữu tỉ? + HS hoạt động cá nhân làm ?1 GV Y/C HS làm ?2 (SGK-Tr5): Số nguyên a có là số hữu tỉ không? Vì sao? GV có thể hỏi thêm: Số tự nhiên n có là số hữu tỉ không? Vì sao? +HS: Số tự nhiên n là số hữu tỉ vì n∈N thỡ n=n1⇒n∈Q Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ các tập hợp N, Z, Q? + HS quan sát sơ đồ GV đưa ra và trả lời GV giới thiệu sơ đồ biểu thị mối quan hệ giữa ba tập hợp số N, Z, Q 1. Số hữu tỉ Giả sử ta có các số: 3; -0,5;0;257 Ta có thể viết: 3=31=62=93= -0,5=-12=-24= 0=01=02=03= 257=197=-19-7=3814= * Khái niệm: (SGK-Tr5) Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng ab với a, b∈Z, b≠0 - Ký hiệu: Tập hợp các số hữu tỉ là Q ?1 : 0,6=610=35 -1,25=-125100=-54 134=43 ?2: Với a∈Z thì a=a1⇒a∈Q Q N Z Hoạt động 2: Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ( 10') Mục tiêu: - HS biểu diễn được số hữu tỉ trên trục số, giải được các bài tập về so sánh hai số hữu tỉ GV vẽ trục số trên bảng Y/C HS biểu diễn các số nguyên -2; -1; 0; 1; 2 trên trục số Tương tự như đối với số nguyên, ta có thể biểu diễn mọi số hữu tỉ trên trục số Y/C HS đọc nội dung Ví dụ 1(SGK-Tr5), sau khi học sinh đọc song, GV thực hành trên bảng Y/C HS làm theo ( Chú ý: chia đoạn thảng đơn vị theo mẫu số, xác định các điểm biểu diễn số hữu tỉ theo tử số + HS làm theo các bước thược hiện của GV GV Y/C HS làm Ví dụ 2: Biểu diễn số hữu tỉ 2-3 trên trục số CH: Chia đoạn thảng đơn vị thành mấy phần CH: Điểm biểu diễn số -23 xác định như thế nào? 2. Biểu diễn số hữu tỉ trên trục số ?3 VD1: (SGK-Tr5) - Để biểu diễn số 54 trên trục số ta làm như sau: VD2: Biểu diễn số hữu tỉ 2-3 trên trục số Ta có 2-3=-23 - Trên trục số, điểm biểu diễn số hữu tỉ x được gọi là điểm x Hoạt động 3: So sánh hai số hữu tỉ ( 10') Mục tiêu: - HS So sánh được 2 số hữu tỉ và giải được các bài toán liên quan tời so sánh hai số hữu tỉ GV: Y/C HS làm ?4 Khi so sánh 2 số x, y với nhau thì x < y; x > y hoặc là x = y. CH: Muốn so sánh hai phân số ta làm như thế nào? + HS nhớ lại kiến thức và trả lời: -23=-1015 và 4-5=-45=-1215 Vỡ—10>12Và 15>0⇒-1015>-1215 GV Y/C HS làm Ví dụ 1 (SGK-Tr6) Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm như thế nào? Hãy so sánh -0,6 và 1-2 + Để so sánh hai số hữu tỉ ta viết chúng dưới dạng phân số rồi so sánh 2 số đó. GV Y/C HS tương tự như nội dung Ví dụ 1 làm Ví dụ 2 (SGK-Tr7): So sánh hai số hữu tỉ -312 và 0 - HS đứng tại chỗ trình bày. GV viết trên bảng. - GV: Qua hai VD, em hay cho biết để so sánh hai số hữu tỉ ta cần làm như thế nào? + HS: - Viết hai số dưới dạng phân số có cùng mẫu dương - So sánh hai tử, số hữu tỉ nào có tử lớn hơn thì lớn hơn - GV giới thiệu về số hữu tỉ dương, số hữu tỉ âm và số 0 - Y/C HS làm ?5 GV rút ra nhận xét: ab>0 nếu a,b cùng dấu; ab<0 nếu a, b khác dấu. 3. So sánh hai số hữu tỉ ?4: So sánh hai phân số: -23 và4-5 -23=-1015 và 4-5=-45=-1215 Vỡ—10>12Và 15>0⇒-1015>-1215 Hay -23>4-5 VD 1: ( SGK-Tr6) So sánh hai số hữu tỉ -0,6 và 1-2 Giải: Ta có: -0,6=-610 1-2=-510 Vì -60 nờn -610<-510 hay-0,6<1-2 VD2: (SGK-Tr7) -312=-72; 0=02 Vì -70 nờn -72<02.Võỵ -312<0 - Số hữu tỉ nhỏ hơn 0 gọi là số hữu tỉ âm - Số hữu tỉ lớn hơn 0 gọi là số hữu tỉ dương - Số hữu tỉ 0 không là số hữu tỉ dương cũng không là số hữu tỉ âm ?5: - Số hữu tỉ dương: 23; -3-5 - Số hữu tỉ âm: -37; 1-5; -4 - Số hữu tỉ không âm cũng không dương là số 02 Hoạt động 4: Luyện tập ( 8') Mục tiêu: Giải được các bài tập về so sánh hai số hữu tỉ GV Y/C HS làm bài tập 1 (SGK-Tr7) + HS làm bài tập dưới lớp, 1HS lên bảng chữa bài tập Y/C HS làm bài tập 2 Bài tập 1 (SGK-Tr7) -3∉N; -3∈Z; -3∈Q -23∉Z; -23∈Q N∈Z∈Q Bài tập 2 (SGK-Tr7) a, -1520; 24-32; -2736 b, 3-4=-34 4. Củng cố: (1') - Như vậy với hai số hữu tỉ x và y: nếu x < y thì trên trục số nằm ngang thì x nằm bên trái điểm y. 5. HDVN: (3') - Nắm vững khái niệm về số hữu tỉ, cách biểu diễn số hữu tỉ trên trục số, so sánh hai số hữu tỉ. - BTVN: 3; 4; 5 (SGK-Tr8) - Chuẩn bị bài mới: Ôn tập quy tắc cộng, trừ phân số; quy tắc "dấu ngoặc", quy tắc " chuyển vế"
Tài liệu đính kèm: