I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS nắm được điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
3. Thái độ:
- Yêu thích môn học
Ngày soạn: 04/10/2009 Ngày giảng: 06/10/2009, Lớp 7A,B Tiết 14: Luyện tập I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS nắm được điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. 3. Thái độ: - Yêu thích môn học II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: SGK, bảng phụ ghi nhận xét SGK-Tr31 2. Học sinh: Bảng phụ, chuẩn bị bài tập ở nhà III- Phương pháp - Vấn đáp - Thoả luận nhóm - Trực quan IV- Tổ chức dạy học 1. ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ ( 5') CH: Nêu điều kiện để một số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn. ĐA: - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân hữu hạn - Nếu một phân số tối giản với mẫu dương mà mẫu có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó được viết dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập ( 35') Mục tiêu: - HS nắm được điều kiện để một phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn - Rèn kỹ năng viết một phân số dưới dạng số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại. Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng - GV Y/C 1 HS đọc Y/C của bài tập 69( SGK-Tr34) Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn( dạng viết gọn) a, 8,5:3 b, 18,7:6 c, 58:11 d, 14,2:3,33 + HS lên bảng, dùng máy tính thực hiện và viết kết quả - GV Y/C 1 HS lên bảng thực hiện làm bài tập 71( SGK-Tr35) Viết các phân số 199; 1999 dưới dạng số thập phân. + HS lên bảng thực hiện - GV Y/C HS hoạt động nhóm trong 7 phút làm bài tập 68( SGK-Tr34) Trong các phân số sau đây, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, phân số nào viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn. Giải thích và viết dưới dạng số thập phân. 58; -320; 411; 1522; -712; 1435 + HS hoạt động theo nhóm làm giải bài tập - GV Y/C HS làm bài tập 70( SGK-Tr35) Viết các số thập phân hữu hạn sau dưới dạng phân số tối giản a, 0,32 b, -0,124 c, 1,28 d, -3,12 - GV Y/C HS so sánh Các số sau đây có bằng nhau không? 0,31& 0,3(13) - Y/C HS viết các số thập phân dưới dạng không rút gọn. Dạng 1: Viết phân số hoặc một một thương dưới dạng số thập phân Bài tập 69( SGK-Tr34) a, 8,5:3=2,8(3) b, 18,7:6=3,11(6) c, 58:11=5,(27) d, 14,2:3,33=4,264 Bài tập 71( SGK-Tr35) 199=0,(01) 1999=0,(001) Bài tập 68( SGK-Tr34) 58; -320; 411; 1522; -712; 1435=25 - Phân số viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn( vì mẫu không chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5) là: 58=0,625 ; -320=-0,15 1435=25=0,4 - Phân số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn( Vì mẫu chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5) là: 411=0,36; 1522=0,618 -712=-0,58(3) Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số Bài tập 70( SGK-Tr35) a, 0,32=32100=825 b, -0,124=-1241000=-31250 c, 1,28=128100=3225 d, -3,12=-312100=-7825 Dạng 3: Bài tập về thứ tự Bài tập 72( SGK-Tr35) 0,31=0,3131313131 0,313=0,313131313131 Vậy 0,31=0,313 4. Củng cố ( 2') Nêu điều kiện để một số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn? 5. Hướng dẫn về nhà ( 2') - Nắm vững kết luận về mối quan hệ giữa hai số hữu tỉ và số thập phân - Luyện thành thạo các cách viết: Phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại - BTVN: làm lại các bài tập đã làm - Chuẩn bị bài mới: " Làm tròn số"
Tài liệu đính kèm: