Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ

Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng

2. Kỹ năng:

 - Biết vẽ hệ trục toạ độ

 - Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng

3. Thái độ:

 - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để tham thích học toán

 

docx 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 839Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/11/2009
Ngày giảng: 02/12/2009, Lớp 7A
	03/12/2009, Lớp 7B
Tiết 31: Mặt phẳng toạ độ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức: 
	- Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng
2. Kỹ năng:
	- Biết vẽ hệ trục toạ độ
	- Biết xác định toạ độ của một điểm trên mặt phẳng
3. Thái độ:
	- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn để tham thích học toán
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Phấn mầu, thước thẳng, có chia độ dài, compa
2. Học sinh: Thước thăng có chia độ dài, compa
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
	- Trực quan
	- Thảo luận nhóm
IV- Tổ chức dạy học
1. ổn định tổ chức ( 1')
	- Hát- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
	- Bài tập 36( SBT-Tr48)
	ĐA: a, 
x
-5
-3
-1
1
3
5
15
y
-3
-5
-15
15
5
3
1
	b, f-3=-5; f6=166=52
	c, y và x là hai đại lượng tỉ lệ nghịch
3. Bài mới
Hoạt động 1: Đặt vấn đề ( 7')
Mục tiêu: - HS lấy được các ví dụ liên quan đến hàm số và toạ độ
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
- Ví dụ 1:
GV đưa bản đồ địa lý VN lên bẳng giới thiệu: Mỗi địa điểm trên bảng đồ địa lý được xác định bởi hai số: Chẳng hạn: Toạ độ đia lý của mũi Cà Mau là 104040'Đ( Kinh độ) 8030'B ( Vĩ độ)
- GV dọi HS khác đọc toạ độ của một điểm khác
Ví dụ 2:
GV: Cho HS quan sát chiếc vẽ xem phim H15( SGK)
- EM hãy cho biết trên vé só ghế h1 cho ta biết điều gì?
GV: Y/C HS tìm thêm Ví dụ trong thục tiễn.
1. Đặt vấn đề
Ví dụ 1( SGK-Tr65)
Toạ độ địa lý của mũi Cà mau là: 
104040'Đ8030' B
Ví dụ 2( SGK-Tr65)
" Số ghế: H1" chữ in hoa H chỉ số thứ tự của dãy ghế, số 1 bên cạnh chỉ số thứ tự của Ghế
Hoạt động 2: Mặt phẳng toạ độ ( 7')
	Mục tiêu: 	- Biết vẽ hệ trục toạ độ
GV giới thiệu mặt phẳng toạ độ
+ Trên mặt phẳng: Vẽ hai trục số Ox và Oy vuông góc và cắt nhau tại gốc của mỗi trục số. Khi đó ta có hệ trục toạ độ Oxy
- Các trục Ox, Oy gọi là các trục toạ độ
Ox gọi là trục hoành( vẽ nằm ngang)
Oy gọi là trục tung( vẽ thẳng đứng)
- GV lưu ý các đơn vị dài trên hai trục toạ độ được chọn bằng nhau
2. Mặt phẳng toạ độ
Ox trục hoành( nằm ngang)
Oy trục tung( thẳng đứng)
* Chú ý( SGK-Tr66)
Hoạt động 3: Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ ( 15')
Mục tiêu: - Thấy được sự cần thiết phải dùng một cặp số để xác định vị trí của một điểm trên mặt phẳng
- GV Y/C HS vẽ một hệ trục toạ độ Oxy
- GV: Lấy điểm P ở vị trí tương tự như hình 17(SGK)
- GV thực hiện các thao tác như SGK, rồi giới thiệu cặp số 1,5;3 gọi là toạ độ điểm P
- Ký hiệu: P1,5;3
- GV: Nhấn mạnh khi ký hiệu toạ độ của một điểm bao giờ hoành độ cũng viết trước, tung độ viết sau.
GV: Cho HS làm ?1( SGK-Tr66)
Vẽ một hệ trục toạ độ Oxy( Trên giấy kẻ ô vuông) và đánh dấu các điểm P2;3
Q(3;2).
- GV hướng dẫn từ điểm 2 trên trục hoành vẽ đường thẳng vuông góc với trục hoành( vẽ nét đứt) từ điểm 3 trên trục tung vẽ đường thẳng vuông góc với trục tung( vẽ nét đứt)
- GV cho HS làm ?2( SGK-Tr66)
Viết toạ độ của gốc O
GV: Cho HS xem hình 18 và nhận xét kèm theo (SGK-Tr67)
- Hình 18 cho ta biết điều gì? Muốn nhắc ta điều gì?
3. Toạ độ của một điểm trong mặt phẳng toạ độ
+ Đường thẳng vuông góc cắt trục hoành tại điểm 1,5 và trục tung tại điểm 3
+ Cặp số1,5;3 gọi là toạ độ điểm P. Ký hiệu: P1,5;3
+ 1,5 gọi là hoành độ; 3 gọi là tung độ
?1( SGK-Tr66)
?2( SGK-Tr66)
Toạ độ của gốc O là O0;0
Hoạt động 4: Luyện tập ( 5')
Mục tiêu: - HS biết vẽ và xác định các điểm trên hệ trục toạ độ
- GV cho HS làm bài tập 33(SGK-Tr66)
Vẽ một hệ trục Oxy và đánh dấu các điểm
A3;12;B-4;12;C0;2,5
4. Luyện tập
Bài tập 33( SGK-Tr66)
4. Củng cố ( 2')
	- GV Y/C HS nhắc lại một số khái niệm về hệ trục toạ độ, toạd dộ của một điểm
	- Vậy để xác định được vị trí của một điểm trên mặt phẳng ta cần biết điều gì?
5. Hướng dẫn về nhà ( 3')
	- Học bài để nắm vũng các khái niệm và quy định của mặt phẳng toạ độ của một điểm
	- BTVN: 34; 35( SGK-Tr68); 44; 45; 46( SBT)
	- Chuẩn bị trược bài mới: Luyện tập

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 31.docx