Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ

Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ

I- Mục tiêu

1. Kiến thức:

 - HS phát biểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ

 - Viết được các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng tổng quát, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa

2. Kỹ năng:

 - Vận dụng được các quy tắc về lũy thừa vào tính toán

3. Thái độ:

 - Nghiêm túc trong học tập

II- Đồ dùng dạy học

 1. Giáo viên: Bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Máy tính bỏ túi

 

docx 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 972Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 năm 2009 - 2010 - Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 30/08/2009
Ngày giảng: 01/09/2009, Lớp 7A,B
Tiết 6: Lũy thừa của một số hữu tỉ
I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
	- HS phát biểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
	- Viết được các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng tổng quát, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa
2. Kỹ năng:
	- Vận dụng được các quy tắc về lũy thừa vào tính toán
3. Thái độ:
	- Nghiêm túc trong học tập
II- Đồ dùng dạy học	
	1. Giáo viên: Bảng tổng hợp các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của lũy thừa. Máy tính bỏ túi
	2. Học sinh: Máy tính bỏ túi, bẳng phụ
III- Phương pháp
	- Vấn đáp
	- Trực quan
	- Thảo luận nhóm
IV- Tổ chức giờ dạy
1. ổn định tổ chức ( 1')
	- Hát- Sĩ số: 7A:
	7B:
2. Kiểm tra bài cũ ( 5')
	CH: Cho a là một số tự nhiên. Lũy thừa bậc n của a là gì? Cho ví dụ.
	Đáp án: Lũy thừa bậc n của a là tích của n thừa số bằng nhau, mỗi thừa số bằng a.
	an=a.aan thưà sụ ( n≠0)
VD: 34; 35; 26
3. Bài mới
Hoạt động 1: Lũy thừa với số mũ tự nhiên ( 8')
Mục tiêu: - HS phát biểu được khái niệm lũy thừa với số mũ tự nhiên của một số hữu tỉ
Hoạt động của Thầy và Trò
Nội dung ghi bảng
GV: Tương tự như đối với số mũ tự nhiên, em hãy nêu định nghĩa lũy thừa bậc n ( với n là số tự nhiên lớn hơn 1) của số hữu tỉ x
+ 2 HS phát biểu lại nội dung định nghĩa
+ HS ghi công thức vào vở
- GV giới thiệu:
x gọi là cơ số
n gọi là số mũ
- GV: giới thiệu quy ước
+ HS ghi vở nội dung quy ước
- GV: Nếu viết số hữu tỉ x dưới dạng ab a,b∈Z;b≠0 thì xn=abn có thể tính như thế nào?
- GV Y/C HS làm ?1 (SGK-Tr17)
+ GV cùng làm với HS
1. Lũy thừa với số mũ tự nhiên
- Định nghĩa (SGK-Tr17)
Công thức: 
xn=x.x.xxn thừa số x∈Q, n∈N, n>1
Quy ước: x1=x
 x0=1
- Khi viết số hữu tỉ x dưới dạng ab a,b∈Z;b≠0 ta có:
abn=anbn
?1: (SGK-Tr17)
-342=3242=916
-253=-2353=-8125
-0,52=-0,5.-0,5=0,25
-0,53=-0,5-0,5.-0,5
 =-0,125
9,70=1
Hoạt động 2: Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số ( 8')
Mục tiêu: 	- Viết được các quy tắc tính tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số dưới dạng tổng quát.
- GV cho a∈N, m và n∈N;m≥n
Thì am.an=?
am:an=?
- Y/C HS phát biểu quy tắc thành lời
+ HS viết công thức tổng quát và phát biểu thành lời
- Y/C HS viết công thức tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số của số hữu tỉ x.
+ HS lên bảng viết.
- Để phép chia thực hiện được cần điều kiện cho x, m và n thế nào?
- Y/C HS làm ?2
+ HS làm ?2
2. Tích và thương của hai lũy thừa cùng cơ số
Với số tự nhiên a, ta biết:
am.an=am+n
am:an=am-n
Đối với số hữu tỉ x ta có công thức:
xm.xn=xm+n
xm:xn=xm-n x≠0, m≥n
?2: (SGK-Tr18)
a, -32.-33=-32+3=-35
b, -0,255:-0,253=-0,255-3
=-0,252
Hoạt động 3: Lũy thừa của lũy thừa ( 10')
Mục tiêu: 	- Viết được công thức tính lũy thừa của lũy thừa
GV Y/C HS làm ?3 tính và so sánh
a, 223 và 26
b, -1225 và -1210
- Vậy khi tính lũy thừa của một lũy thừa ta làm thế nào?
+ HS: Khi tính lũy thừa của một lũy thừa, ta giữ nguyên cơ số và nhân hai số mũ.
- Y/C HS làm ?4 (SGK-Tr18)
+ HS làm ?4
3. Lũy thừa của lũy thừa
a, 223=22.2222=26 = 26
b, -1225=
-122.-122.-122.-122.-122
=-1210 
Công thức:
xmn=xm.n
?4: (SGK-Tr18)
a, -3432=-346
b, 0,142=0,18
Hoạt động 4: Luyện tập ( 10')
	Mục tiêu: 	- Vận dụng được các quy tắc về lũy thừa vào tính toán
- Y/C HS làm bài tập 27 (SGK-Tr19)
+ 2 HS lên bảng chữa bài tập
- Y/C HS hoạt động bàn nhóm làm bài tập 28 (SGK-Tr19)
+ 2 HS một bàn làm một nhóm hoạt động làm bài tập
Bài tập 27 (SGK-Tr19)
-134=-1434=181
-2143=-72964=-112564
-0,22=0,04
-5,30=1
Bài tập 28 (SGK-Tr19)
-122=14; -123=-18
-124=-116; -125=-132 
Lũy thừa bậc chẵn của một số âm là một số dương. Lũy thừa bậc lẻ của một số âm là một số âm.
4. Củng cố ( 1')
- GV: Nhắc lại định nghĩa lũy thừa bận n của số hữu tỉ x. Nêu quy tắc nhân, chia hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc tính lũy thừa của một lũy thừa.
5. Hướng dẫn về nhà ( 2')
	- Học thuộc định nghĩa lũy thừa bậc n của số hữu tỉ x và các quy tắc
	- BTVN: 29; 30; 31; 32; 33 (SGK-Tr19, 20)
	- Đọc mục có thể em chua biết

Tài liệu đính kèm:

  • docxTiet 6.docx