I- Mục tiêu
1. Kiến thức:
- HS được khắc sâu về các quy tắc nhân, chi hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương
2. Kỹ năng:
- Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết
3. Thái độ:
- Nghiêm túc trong học tập
II- Đồ dùng dạy học
1. Giáo viên: Bảng phụ ghi công thức tổng hợp về lũy thừa
2. Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm
Ngày soạn: 13/09/2009 Ngày giảng: 15/09/2009, Lớp 7A, B Tiết 8: Luyện tập I- Mục tiêu 1. Kiến thức: - HS được khắc sâu về các quy tắc nhân, chi hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương 2. Kỹ năng: - Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết 3. Thái độ: - Nghiêm túc trong học tập II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ ghi công thức tổng hợp về lũy thừa 2. Học sinh: Bút dạ, bảng nhóm III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thảo luận nhóm IV- Tổ chức tiết dạy 1. ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra 15 phút: ( 5') - Viết công thức tính lũy lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương Đáp án: x.yn=xn.yn xyn=xnyn ( y≠0) 3. Bài mới Hoạt động 1: Luyện tập ( 37') Mục tiêu: - HS được khắc sâu về các quy tắc nhân, chi hai lũy thừa cùng cơ số, quy tắc lũy thừa của lũy thừa, lũy thừa của một tích, lũy thừa của một thương - Rèn kỹ năng áp dụng các quy tắc trên trong tính giá trị biểu thức, viết dưới dạng lũy thừa, so sánh hai lũy thừa, tìm số chưa biết Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng - GV Y/C HS đọc đề bài - Y/C 3 HS lên bảng chừa bài tập a, 37+122 b, 34-562 c, 54.204255.45 d, -1035.-654 - GV bổ sung thêm bài tập 37 (SGK-Tr22) ý d d, 63+3.62.33-13 - GV Y/C HS quan sát và nhận xét về các số hạng ở tử. - GV Hướng dẫn HS biến đổi biểu thức ở tử - GV Y/C HS làm bài tập 41 (SGK-Tr23) Tính: a, 1+23-14.45-342 b, 2:12-233 - GV Y/C HS đọc đề bài 39 (SGK-Tr23) Cho x∈Q và x≠0 Viết x10 dưới dạng: a, Tích hai lũy thừa trong đó có một thừa số là x7 b, Lũy thừa của x2 c, Thương của hai lũy thừa trong đó số bị chia là x12 + 1 HS lên bảng làm bài tập. Cả lớp làm ra nháp - GV Y/C HS làm bài tập 40( SBT-Tr9): Viết các số sau dưới dạng lũy thừa với số mũ khác 1: 125; -125;27; -27 + HS làm bài tập 40 (SBT_Tr9) - Y/C HS nêu Y/C của bài toán + HS đọc đề bài và nêu nội dung a, 162n=2 - GV hướng dẫn HS làm ý a + HS làm ý a dưới sự hướng dẫn của GV b, -3n81=-27 c, 8n:2n=4 - GV đưa ra đề bài tập 46( SBT-Tr10) Tìm tất cả các số tự nhiên n sao cho: 2.16≥2n>4 - GV hướng dẫn HS biết đổi biểu thức dưới dạng lũy thừa của 2. Dạng 1: Tính giá trị biểu thức Bài tập 40 (SGK-Tr23) a, 37+122=6+7142=13142=169196 b, 34-562=9-10122=-1122=1144 c, 54.204255.45=54.204254.44.25.4=54.204254.444.1100 =1.1100=1100 d, -1035.-654=-105.-6435.54 =-25.55.-24.3435.54=-29.53 =-512.53=-25603=-85313 Bài tập 37 (SGK-Tr22) d, 63+3.62.33-13=3.23+3.3.22+33-13 =33.23+3.32.22+33-13 =33.23+22+1-13=33.13-13=-27 Bài tập 41 (SGK-Tr23) a, 1+23-14.45-342 =12+8-312.16-15202 =1712.1202=1712.1400=174800 b, 2:12-233=2:3-463=2:-163 =2:-1216=-432 Dạng 2: Viết biểu thức dưới các dạng của lũy thừa Bài tập 39 (SGK-Tr23) a, x10=x7.x3 b, x10=x25 c, x10=x12:x2 Bài tập 40 (SBT-Tr9) 125=53 -125=-53 27=33 -27=-33 Dạng 3: Tìm số chưa biết Bài tập 42( SGK-Tr23) a, 162n=2⇒2n=162=8=23⇒n=3 b, -3n81=-27⇒-3n=-27.81 ⇒-3n=-34.-33=-37 ⇒n=7 c, 8n:2n=4 8n:2n=4n=41⇒n=1 Bài tập 46 (SBT-TR10) 2.24≥2n>22 25≥2n>22 ⇒2<n≤5 ⇒n=3;4;5 4. Củng cố ( 1') - Nhắc lại các công thức tính luỹ thừa của một tích, luỹ thừa của một thương 5. Hướng dẫn về nhà ( 2') - Xem lại các bài tập, ôn lại các quy tắc về lũy thừa - BTVN: 47; 48; 52; 57 (SBT-Tr11; 12) - Ôn tập lại khái niệm tỉ số hai số hữu tỉ x và y. Định nghĩa hai phân số bằng nhau ab=cd Viết tỉ số giữa hai số thành tỉ số hai số nguyên - Chuẩn bị bài mới
Tài liệu đính kèm: