I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này.
2. Kỹ năng
- Có kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số
3. Thái độ
- Cẩn thận, chính xác, có ý thức học bài
Ngày soạn: 27/01/2010 Ngày giảng: 29/01/2010, Lớp 7A,B Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I- Mục tiêu 1. Kiến thức - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. 2. Kỹ năng - Có kỹ năng tính giá trị của một biểu thức đại số 3. Thái độ - Cẩn thận, chính xác, có ý thức học bài II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: Bảng phụ, bút dạ 2. Học sinh: Bảng nhóm, bút dạ III- Phương pháp - Vấn đáp - Thảo luận nhóm - Trực quan IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ ( 5') - Y/C HS chữa bài tập số 4( SGK-Tr27) ý b ĐA: b, Số tiền người đó nhận được sau 2 quý lao động và bị trù vì nghỉ 1 ngày không có phép là: 6.1-n đồng 3. Bài mới Hoạt động1: Giá trị của một biểu thức đại số ( 16') Mục tiêu: - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng - GV: cho HS tự đọc VD( SGK-Tr27) GV: Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5 hay con nói: Tại m=9 và n=0,5 thì giá trị của biểu thức 2m+n là 18,5 - GV cho HS làm VD2( SGK-Tr27): Tính giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x=-1 và x=12 - GV: gọi 2 HS lên bảng tính giá trị của biểu thức tại x=-1 và tại x=12 - GV: Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biết trong biểu thức đã cho ta làm thế nào? + HS: Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta thay các giá trị cho trước đó vào biểu thức. 1. Giá trị của một biểu thức đại số VD1: Cho biểu thức 2m+n. Hãy thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức đó. Giải: Thay m=9 và n=0,5 vào biểu thức ta được: 2.9+0,5=18,5 Ta nói 18,5 là giá trị của biểu thức 2m+n tại m=9 và n=0,5 VD2: Tính giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x=-1 và x=12 Giải: * Thay x=-1 vào biểu thức ta có: 3.-12-5.-1+1=9 Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x=-1 là 9 * Thay x=12 vào biểu thức trên ta có: 3.122-5.12+1=214-5.12+1 =34-52+1=-34 Vậy giá trị của biểu thức 3x2-5x+1 tại x=12 là -34 Hoạt động 2: Áp dụng ( 10') Mục tiêu: - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số, biết cách trình bày lời giải của bài toán này. - GV: cho HS làm ?1( SGK-Tr28) sau đó gọi 2 HS lên bảng thực hiện + HS1: Thay x=1 vào biểu thức + HS2: Thay x=13 vào biểu thức GV: Y/C HS khác nhận xét - GV: Cho HS làm ?2( SGK-Tr28) 2. Áp dụng ?1( SGK-Tr28) Tính giá trị biểu thức 3x2-9x tại x=1;x=13 Giải: Thay x=1 vào biểu thức 3x2-9x=3.12-9.1=3-9=-6 Thay x=13 vào biểu thức: 3x2-9x=3.132-9 .13=13-3=-213 ?2( SGK-Tr28) Giá trị của biểu thức x2y tại x=-4 và y=3 là: -42.3=16.3=48 Hoạt động 3: Luyện tập ( 8') Mục tiêu: - HS biết cách tính giá trị của một biểu thức - GV: Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm như thế nào? - GV: Viết sẵn bài tập 6( SGK-Tr28) vào 2 bảng phụ sau đó cho 2 đội thi tính nhanh và điền vào bảng để biết tên nhà toán học nổi tiếng của Việt Nam * Thể lệ thi - Mỗi đội cử 9 người, xếp hàng lần lượt ở 2 bên - Mỗi đội làm ở một bảng, mỗi HS tính giá trị một biểu thức rồi điền vào các ô trống ở dưới - Đội nào tính đúng và nhanh là thắng 3. Luyện tập Bài tập 6( SGK-Tr28) N: x2=32=9 T:y2=42=16 Ă:12xy+z=123.4+5=8,5 L: x2-y2=32-42=-7 M: x2+y2=32+42=25=5 Ê:2.z2+1=2.52+1=51 H: x2+y2=32+42=25 V: z2-1=52-1=24 I:2y+z=24+5=18 -7 51 24 8,5 9 16 25 18 51 5 L Ê V Ă N T H I Ê M Sau đó GV giới thiệu về Thầy Lê Văn Thiêm( 1918- 1991) quê ở Làng Trung Lễ, huyện Đức Thọ, Tỉnh Hà Tĩnh. 4. Củng cố ( 2') - Để tính giá trị của một biểu thức đại số ta làm như thế nào? 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Làm bài tập 7, 8, 9 SGK-Tr29 8, 9, 10( SBT-Tr10; 11) Hướng dẫn bài tập 9 ( SGK-Tr29) x2y3+xy tại x=1 và y=12 Thay x=1 và y=12 vào biểu thức ta có: x2y3+xy=12.123+1 .12=18+12=58 - Chuẩn bị bài mới.
Tài liệu đính kèm: