I- Mục tiêu
1. Kiến thức
- Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức
- Biết một đa thức có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm
2. Kỹ năng
- HS có kỹ năng tìm nghiệm của đa thức một biến
3. Thái độ
- Cẩn thận, tạo hứng thú học tập cho HS
Ngày soạn: 21/03/2010 Ngày giảng: 23/03/2010, Lớp 7A,B Tiết 63: LUYỆN TẬP I- Mục tiêu 1. Kiến thức - Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức - Biết một đa thức có một nghiệm, hai nghiệm hoặc không có nghiệm 2. Kỹ năng - HS có kỹ năng tìm nghiệm của đa thức một biến 3. Thái độ - Cẩn thận, tạo hứng thú học tập cho HS II- Đồ dùng dạy học 1. Giáo viên: chuẩn bị kỹ giáo án 2. Học sinh: Học bài và lmà bài tập III- Phương pháp - Vấn đáp - Trực quan - Thoả luận nhóm IV- Tổ chức dạy học 1. Ổn định tổ chức ( 1') - Hát- Sĩ số: 7A: 7B: 2. Kiểm tra bài cũ ( 5') - Nghiệm của đa thức một biến là gì? Một đa thức khác đa thức không có mấy nghiệm? ĐA: Nếu tại x=a đa thức P(x) có giá trị bằng 0 thì ta nói a (hoặc x=a) là một nghiệm của đa thức đó Một đa thức (khác đa thức không) có thể có một nghiệm, hai nghiệm, hoặc không có nghiệm 3. Bài mới Hoạt động 1: Áp dụng (26') Mục tiêu: - Hiểu được khái niệm nghiệm của đa thức Hoạt động của Thầy và Trò Nội dung ghi bảng - GV cho HS làm bài tập sau: x=-2;x=0 và x=2 có phải là nghiệm của đa thức x3-4x hay không? Vì sao? - GV muốn kiểm tra xem một số có phải là nghiệm của đa thức hay không ta làm thế nào? + HS: Ta thay số đó vào x, nếu giá trị của đa thức tính được bằng 0 thì số đó là một nghiệm của đa thức - GV Y/C HS lên bảng làm - GV Y/C HS áp dụng làm tiếp bài tập sau: - GV làm thế nào để biết trong các số đa cho số nào là nghiệm của đa thức a, Tính P14=? P12=? P-14=? Để xác định nghiệm của Px GV có cách nào khác để tìm nghiệm của P(x) không? (Nếu HS không phát hiện được thì GV hướng dẫn) b, Qx=x2-2x-3 GV Y/C HS tính Q3;Q1;Q-1 - GV: Đa thức Q(x) có nghiệm nào khác không? + HS: Đa thức Q(x) là đa thức bậc hai nên nhiều nhất chỉ có 2 nghiệm. Vậy ngoài x=3;x=-1 đa thức Q(x) không còn nghiệm nào nữa 3. Áp dụng P2=23-4.2=0 P0=03-4.0=0 P-2=-23-4.-2=0 Vậy x=-2;x=0;x=2 là các nghiệm của Px Cách 1: Px=2x+12 P14=2. 14+12=1 P12=2. 12+12=112 P-14=2.-14+12=0 Vậy x=-14 là nghiệm của đa thức Px Cách 2 Cho Px=0 2x+12=0 2x=-12 x=-14 b, Q3=0 Q1=-4 Q-1=0 Vậy x=3;x=-1 là nghiệm của đa thức Qx Hoạt động 2: Luyện tập ( 10') Mục tiêu: - HS biết cách xác định nghiệm của một đa thức cho trước - Y/C HS làm bài tập 55( SGK-Tr48) a, Tìm nghiệm của đa thức Py=3y+6 GV Y/C HS nhắc lại quy tắc chuyển vế b, Chứng tỏ đa thức sau không có nghiệm Qy=y4+2 - GV cho HS làm bài tập 56 (SGK-Tr48) Bạn Hùng nói: "ta chỉ có thể viết được một đa thức một biến có một nghiệm bằng 1" Bạn Sơn nói "có thể viết được nhiều đa thức một biến có một nghiệm bằng 1" Ý kiến của em 4. Luyện tập Bài tập 55 (SGK-Tr48) a, Py=3y+6 3y+6=0 3y=-6 y=-2 b, y4≥0 với mọi y y4+2≥2+0>0 với mọi y ⇒Q(y) không có nghiệm Bài tập 56( SGK-Tr48) Bạn sơn nói đúng Đa thức có một nghiệm bằng 1 chẳng hạn: x-1;2x-2;12x; -12; 4. Củng cố ( 2') - Thế nào là nghiệm của đa thức một biến? Một đa thức khác đa thức không có mấy nghiệm? 5. Hướng dẫn về nhà ( 3') - Học bài theo vở ghi kết hợp với SGK BTVN: 57; 58; 59; 60; 61 (SGK-Tr49) - Chuẩn bị giờ sau ôn tập chương
Tài liệu đính kèm: