I. MỤC TIÊU.
*) Kiến thức.
- HS hiễu được khái niệm số hữu tỉ, cách biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q.
*) Kỹ năng.
- Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh 2 số hữu tỉ.
II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH.
- GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thước thẳng, phấn màu.
- HS : Vở ghi, xem trước bài học ở nhà.
III. DẠY VÀ HỌC.
1. ổn định tổ chức.
(Gv giới thiệu nội dung chương học và lượng kiến thức liên quan để học sinh hình dung).
2. Bài mới.
Đại số: Thứ ... ngày .... tháng .... năm 200.. Phần I: Đại số lớp 7. Chương I: - Số hữu tỉ. Số thực. Tiết 1: Bài 1: Tập hợp Q các số hữu tỉ. I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS hiễu được khái niệm số hữu tỉ, cách biễu diễn số hữu tỉ trên trục số và so sánh các số hữu tỉ. Bước đầu nhận biết được mối quan hệ giữa các tập hợp số: N Z Q. *) Kỹ năng. - Biết biễu diễn số hữu tỉ trên trục số; biết so sánh 2 số hữu tỉ. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thước thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trước bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. ổn định tổ chức. (Gv giới thiệu nội dung chương học và lượng kiến thức liên quan để học sinh hình dung). 2. Bài mới. Giáo viên-Học sinh Ghi bảng - GV: Cho các số: 3; - 0,5; 0; 2/3; 2 em hãy biễu diễn các số trên thành 3 phân số bằng nó? - GV: Có thể biễu diễn các phân số trên thành bao nhiêu phân số? +) Các số: 3; - 0,5; 0; 2/3; 2 là các số hữu tỉ. Vậy số hữu tỉ là số như thế nào? ?2 ?1 *) Bài tập áp dụng. ; . - GV: Số tự nhiện N có là số hữu tỉ không? - GV: Vậy em có nhận xét gì về mối quan hệ giữa 3 tập hợp N,Z,Q? Q Z N - Em hãy biễu diễn số hữu tỉ 5/4 và 2/-3 trên trục số? - GV: Em hãy nêu cách chia? Các điểm cần biễu diễn có quan hệ như thế nào với điểm O? +) Trên trục số điểm biễu diễn số hữu tỉ X được gọi là điểm X. - So sánh 2 phân số -2/3 và 4/-5? Muốn so sánh 2 phân số ta làm thế nào? - Để so sánh hai số hữu tỉ ta làm thế nào? Nếu phân số có mẫu âm? - Trân trục số các số lớn , nhỏ có quan hệ như thế nào với nhau? 1. Số hữu tỉ. 3 = 3/1 = 6/2 = -9/-3 = . 0 = 0/1 = 0/2 = 0/3 = . 2 = 19/7 = -19/-7 = 38/14 = *) Địng nghĩa. Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a/b với a,bZ, b0. +) Kí hiệu: ?2 ?1 Tập hợp các số hữu tỉ kí hiệu là: Q. + Giải. HS1: ?1 ?2 HS2: - Với n N Thì n = n/1 => n Q. Vậy ta thấy: NZ; ZQ. +) Bài tập 1 (sgk). 2. Biễu diễn số hữu tỉ trên trục số. ?1 - Bài tập : . +) Ví dụ: Xem (Sgk). . -1 . 0 . 1 . 5/4 N +) Ví dụ 2: Xem (Sgk). . -1 . 0 . 1 . -2/3 N +) Nhận xét (Sgk). 3. So sánh 2 số hữu tỉ. ?4 +) Bài tập . -1 : . Giải -2/3 = -10/15; 4/-5 = -4/5= -12/15. Vì -10 > -12 => -10/15 > -12/15. Và 15 > 0 Hay -2/3 > 4/-5. +) Ta viết các số hữu tỉ dưới dạng phân số có mẫu dương rồi so sánh 2 phân số đó. +) VD1: (SGK). +) VD2: (SKG). . X . 0 . Y N . K. phải số hữu tỉ âm cũng k. phải số ht dương X < Y Số hữu tỉ âm Số hữu tỉ dương 3. Cũng cố. ?5 +) Bài tập: (Bài giải). +) a/b nếu a,b cùng dấu thì a/b > 0. Nếu a,b K0 dấu thì a/b < 0. Bài tập cũng cố. *) Bài tập: Cho 2 số hữu tỉ a/m và b/m (a,b,mZ, m>0). Chứng minh rằng nếu: a/m < b/m thì a/m < (a+b)/2m < b/m. HD: Sử dụng tính chất: a/m a a+a < a+b. 4. Dặn dò về nhà. - Học thuộc định nghĩa số hữu tỉ, nội dung bài học, giải bài tập (SBT). - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế. Đại số: Thứ ... ngày .... tháng .... năm 200... Tiết 2: Bài 2: Cộng trừ số hữu tỉ. I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS nắm vững quy tắc cộng, trừ các số hữu tỉ, chuyển vế. *) Kỹ năng. - HS biết cách thực hiện phép tính nhanh và đúng, có kỹ năng áp dụng quy tắc chuyển vế. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thước thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trước bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. Bài cũ. -HS: Thế nào là số hữu tỉ? Cho ví dụ 3 số hữu tỉ? - Bài tập 3(sgk). 2. Bài mới. Giáo viên-Học sinh Ghi bảng -HS: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng a/b với a,bZ, b 0. -GV: Nêu quy tắc cộng, trừ 2 số hữu tỉ? X+Y=? X-Y=? *)VD: a) -7/3 + 4/7; b) (-3) – (-3/4). +) Tính: a) 0,6+2/-3; b) 1/3 –(-0,4). *) Bài tập. Tìm số nguyên x biết. X + 5 = 17 -GV: Em hãy nêu quy tắc chuyển vế? Trong Z? Vậy trong Q? - HS: Đọc quy tắc chuyển vế (sgk). - GV: Với X,Y,Z Q thì X + Y = Z => X = Z – Y. *)VD: Tìm x biết. -3/7 + X = 1/3. +) Tìm x biết. a) X – 1/2 = -2/3; b) 2/7 – X = -3/4. 1. Cộng, trừ hai số hữu tỉ. +) Với x = a/m, y = b/m (a,b Z, m >0). Ta có: X + Y = a/m +b/m = (a+b)/m X - Y = a/m – b/m = (a-b)/m *)Ta có: a)-7/3+4/7=-49/21+12/21=(-9+12)/21=-37/21 b) -3 –(-3/4)=-12/4+3/4 = (-12+3)/4=-9/4 ?1 +) Bài tập: 0,6+2/-3=3/5+-2/3=9/15+-10/15=-1/15. 1/3-(-0,4)=1/3+2/5=5/15+6/15=11/15. 2. Quy tắc chuyển vế. *) Giải. X + 5 = 17 X = 17 – 5 X = 12 *) Giải. Ta có: X = 1/3 + 3/7 X = 7/21 + 9/21 X = 16/21 ?2 +) Bài tập: *) Giải. Ta có: X – 1/2 = -2/3 X = -2/3 + 1/2 X = -4/6 + 3/6 X = -1/6. b) X = 29/28. *) Bài tập 10(sgk). C1: A = (36 – 4 + 3)/6 – (30 + 10 - 9)/6 – (18 -14 +15)/6 = (35 – 31 - 19)/6 = -15/6 = -5/2. C2: A = (6 – 5 - 3) – (2/3 + 5/3 - 7/3)+( 1/2 + 3/2 - 5/2)= -2 -0 -1/2 = -5/2. +) Chú ý (sgk): - Muốn cộng các số hữu tỷ ta làm thế nào? Quy tắc chuyển vế? 4. Dặn dò về nhà. - Học thuộc quy tắc và công thức tổng quát. - Ôn tập quy tắc nhân, chia phân số; các tính chất của phép nhân trong Z. - Bài tập 7,8,9 (sgk); 12,13(SBT). ?1 Đại số: Thứ ... ngày .... tháng .... năm 200.. Tiết 3: Bài 3: nhân chia số hữu tỉ. I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS nắm vững quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. *) Kỹ năng. - HS có kỹ năng nhân, chia số hữu tỉ nhanh và đúng. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thước thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trước bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. Bài cũ. - Muốn cộng, trừ 2 số hữu tỉ ta làm thế nào? Công thức tổng quát? - Với x=a/m; y=b/m (a,b Z, m >0). X + Y= (a+b)/m X - Y = (a-b)/m - Phát biểu quy tắc chuyển vế. Viết công thức ? BT 9(d). 2. Bài mới. Giáo viên-Học sinh Ghi bảng - Trong tập hợp Q các tính chất nhân, chia 2 số hữu tỉ. *VD: -0,2 . 3/4. - GV: Em hãy phát biểu quy tắc nhân phân số? +) Tổng quát: X=a/b; Y = c/d (b,d 0). X.Y = a.c/b.d. *VD: -3/4 . 2 ? - Phép nhân có những tính chất gì? +) Phép nhân số hữu tỉ cũng có tính chất tương tự như vậy? - Với x=a/b; y = c/d (y0) ? *) VD: -0,4 : (-2/3)? - Viết (-0,4) => phân số và tính? - Với x,y Q; y 0. Tỉ số của x và y kí hiệu là: x/y hay x: y. - Lấy ví dụ về tỉ số của hai số HT? +) Tỉ số của 2 số sẽ được học tiếp vào các tiết sau. +) Phép nhân số HT K chỉ là 2 thừa số mà còn thực hiện nhiều thừa số hơn nữu. 1. Nhân hai số hữu tỉ. Ta có: -0,2 . 3/4 = -1/5 . 3/4 = -3/20. +) Ta có: -3/4 . 2 = -3/4 . 5/2 = -15/8 *) Phép nhân phân số có những tính chất. Giao hoán; K.hợp; N.Với 1; T/C PP; Số 0 đều có số hữu tỉ. *) Tính chất (sgk). - x,y,z Q x.y = y.x (x.y).z = x.(y.z) x.1 = 1.x x.1/x = 1 ( x 0) X.(Y + Z) = X.Y + X.Z 2. Chia 2 số hữu tỉ. - Ta có: X : Y = a/b : c/d = a/b . d/c = a.d/b.c Với x=a/b; y=c/d (y 0) - Ta có: -0,4 : -2/3 = -2/5 : 3/-2 = 3/5 +) Bài tập: ?. a) -49/10; b) 5/46. 3. Chú ý: - HS đọc chú ý *VD: -3,5 : 1/2; 2 : ắ ; 0/1,3; +) Bài tập 13(a). a) (-7). 3. Cũng cố. +) Bài tập: 13(a,b) . -5/16 = -5/4 . 1/4 = 5/4 . -1/4 = 5/8 . -1/2=. -5/16 = -5/4 : 4 = 5/4 : -4 = 5/8 : -2 = 1/8 : -2/5=.. - Nêu các quy tắc nhân, chia số hữu tỉ. 4. Dặn dò về nhà. - Học thuộc nội dung bài học, giải bài tập 11, 14, 15 (SBT). - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế. Đại số: Thứ ... ngày .... tháng .... năm 200.. Tiết 4: Bài 4: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS hiểu khái niệm giá trị tuyệt đối của một số. Xác định được giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. *) Kỹ năng. - HS có kỹ năng cộng, trừ, nhân, chia số thập phân, vận dụng các tính chất. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thước thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trước bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. Bài cũ. - Giá trị tuyệt đối của một số nguyên a là gì ? Tìm: |15|; |-3|; |0|; Tìm x biết: |x|=2. 2. Bài mới. Giáo viên-Học sinh Ghi bảng -GV: Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ tương tự như số nguyên. Hày tìm: |3,5|; |-1/2|; |0|; |-2|? -GV: Giá trị tuyệt đối của số a là gì ? + Trên trục số K/c Không có giá trị âm. -GV: Tại sao |-2| = 2? Giải thích ? Vậy nếu x=-2 thì |x|=? Với điều kiện nào của x thì |x|=-x ? X nếu x >=0 Vậy: |x| = X nếu x<0. *)Xem ví dụ (sgk). *) Bài tập. Bài giải sau đúng hay sai ? a) |x| >=0 với mọi x Q b) |x| >=x với mọi x Q c) |x| =-2 => x=-2 d) |x| =-|-x|; e) |x| =-x => x<=0. +) Ví dụ: (-1,13) + (-0,264) = ? -GV: Có cách nào khác không ?. -HS thực hiện tương tự như câu (a). Với câu: 0,245 – 2,134 ? +) Phép trừ nêu trên được tính cụ thể là: 0,245 – 2,134 = 0,245 + (-2,134)= = - (|-2,134| - |0,245|) = -(2,134-0,245). = - 1,889. Thực tế ta chỉ viết. 0,245 – 2,134 =-(2,134-0,245)=-1,889 hoặc: (-5,2).3,14=-(5,2.3,14)=-16,328. ở đây ta đã áp dụng quy tắc số nguyên. -GV: Vậy khi chia 2 số thập phân ta làm thế nào? -HS: Đọc quy tắc chia hai số thập phân. 1. Giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. +) Giải. |3,5|=3,5; |-1/2|=1/2; |0|=0; |-2|=2 +) ở lớp 6 ta đã biết: |-2|=-(-2)=2. +) Bài tập: ?1. Nếu x>0 thì |x|=x Nếu x=0 thì |x|=0 Nếu x<0 thì |x|=-x +) Bài tập: ?2.(HS thực hiện). *) Nhận xét.(sgk) 2.Cộng, trừ, nhân, chia số thập phân. a) (-113/100 + -264/1000)= =-1130/1000+(-264)/1000=-1,394 +) (-1,13) + (-0,264)=-(1,13+0,264)=-1,394. +) HS xem (sgk). +) Bài tập: ?3. a)-(3,116-0,263) =-2,853. b)+(3,7.2,16)=7,992. 3. Cũng cố. +) Nêu công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ? - Bài tập 20(sgk) Tính nhanh => Kết luận bài toán. 4. Dặn dò về nhà. - Học thuộc đ/n và công thức tính giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, tiết sau mang máy tính bỏ túi để học cách tính bằng máy. - Ôn lại các quy tắc cộng, trừ phân số, dấu ngoặc, chuyển vế. - Bài tập 21, 22, 24 (sgk) + 24, 25, 27 (SBT). Đại số: Thứ ... ngày .... tháng .... năm 200.. Tiết 5: Luyện tập I. Mục tiêu. *) Kiến thức. - HS được cũng cố quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ. *) Kỹ năng. - HS rèn kỹ năng so sánh các số hữu tỉ, tính giá trị biểu thức, sử dụng máy tính bỏ túi. - Phát triển tư duy học sinh qua dạng toán. II. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh. - GV: Chuẩn bị thật kỹ bài giảng, thước thẳng, phấn màu. - HS : Vở ghi, xem trước bài học ở nhà. III. Dạy và học. 1. Bài cũ. - Tính giá trị của biểu thức: A=(3,1 – 2,5) – (-2,5 + 3,1). Phát biểu quy tắc bỏ dấu ngoặc?. 2. Bài mới. Giáo viên-Học sinh Ghi bảng +) Dựa vào tính chất “Nếu x<y và y<z thì x<z. - Với bài toàn tìm x ta đưa về dạng ax=b=> x = b/a. -GV: Để |x-1,7|=2,3 thì x-1,7 sẽ bằng những giá trị nào? -GV: Với bài này giải ra sao ? +) Giải tương tự như câu (a). - Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức có giá trị như thế nào? +) Giá trị tuyệt đối của một số hoặc một biểu thức lớn hơn hơ\oặc bằng 0. Có: |x-1,5|>=0 mọi x |2,5-x|>=0 mọi x Vậy |x-1,5| + |2,5-x| = 0 khi và chỉ khi nào? +) Điều này không xảy ra đồng thời. Vậy không có giá trị của x nào thoả mãn. -GV: em thấy |x-3,5| có giá trị như thế nào? Vậy -|x-3,5| có giá trị như thế nào? => A có giá trị như thế nào? Vậy GTLN của Alà bao nhiêu? + Câu (b) giải tương tự như câu (a). B=-|1,4-x| -2 <=-2 => B có GTLN = -2 ú x=1,4. 1. Bài tập 23(Sgk). a) 4/5 < 1 < 1,1. b) -500 < 0 < 0,001. c) -12/-37=12/37<12/36=1/3=13/39<13/38. 2. Bài tập 25(Sgk). Tìm x biết. a) |x-1,7|=2,3 x-1,7 xẽ bằng 2 giá trị 2,3 và -2,3 Ta có: X - 1,7 = 2,3 x = 4 => x - 1,7 = -2,3 x = -0,6 b) |x+3/4|-1/3 = 0 Đưa về: | x+3/4 | = 1/3. Ta có: x + 3/4 = 1/3 x = -5/12 => x + 3/4 = -1/3 x = -13/12 c) |x-1,5| + |2,5-x| = 0 Ta có: |x-1,5| + |2,5-x| = 0 x – 1,5 = 0 x=1,5. ú ú 2,5 – x = 0 x=2,5. 3. Bài tập: 32(SBT). a) A = 0,5 - |x-3,5| Ta biết: |x-3,5|>=0 mọi x. Vậy: -|x-3,5| <=0 mọi x A = 0,5 - |x-3,5| <= 0,5 mọi x A có GTLN=0,5 khi x-3,5 = 0 => x = 3,5 3. Cũng cố. +) Bài học trên nêu rõ. X ếu x>=0 |x| = -X nếu x<0 +) GV hướng dẫn sử dụng máy tính để giải bài toán dạng này. *) Bài tập 25(Sgk). 4. Dặn dò về nhà. - Xem lại ác bài tập đã chữa. - Ôn lại đ/n và các tính chất của luỹ thừa đã học. - Bài tập 26(b,d) (Sgk) +30, 31, 34 (SBT).
Tài liệu đính kèm: