Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 10 đến tiết 21

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 10 đến tiết 21

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.

- Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích.

II. CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:

 Giáo viên:

- Một tờ giấy khổ bìa A2 hoặc bảng phụ ghi Bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức (trang 26 – SGK).

 Học sinh:

- Học bài, làm bài tập. Bảng phụ nhóm.

III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:

1. KTBC:

• Học sinh 1:

- Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức.

- Chữa bài tập 45 (trang 26 SGK)

 

doc 42 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 564Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 10 đến tiết 21", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy:
Tiết 10 : LUYỆN TẬP
MỤC TIÊU:
Củng cố định nghĩa và hai tính chất của tỉ lệ thức.
Rèn kỹ năng nhận dạng tỉ lệ thức, tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức; lập ra các tỉ lệ thức từ các số, từ đẳng thức tích. 
CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Một tờ giấy khổ bìa A2 hoặc bảng phụ ghi Bảng tổng hợp hai tính chất của tỉ lệ thức (trang 26 – SGK).
Học sinh:
 Học bài, làm bài tập. Bảng phụ nhóm. 
TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
KTBC:
Học sinh 1: 
Phát biểu định nghĩa tỉ lệ thức.
Chữa bài tập 45 (trang 26 SGK)
Học sinh 2:
Viết dạng tổng quát hai tính chất của tỉ lệ thức. 
Chữa bài tập 46 (b, c) (Trang 26 SGK)
Bài tập 45 trang 26 sách giáo khoa:
Tìm các tỉ số bằng nhau trong các tỉ số sau đây rồi lập các tỉ lệ thức:
28 : 14; : 2 ; 8 : 4; : ; 3 : 10; 2,1 : 7; 3 : 0,3 
 = ; = 
Bài tập 46 trang sácg giáo khoa
 b) - 0,52 : x = - 9,36 : 16,38
Þ x = = 0,91
c) 
 Þ x = 
GV nhận xét và cho điểm.
2. BM:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động : Luyện tập Dạng 1: Nhận dạng tỉ lệ thức
Bài 49 (Trang 26 SGK)
Từ các tỉ số sau đây có lập được tỉ lệ thức không? (đưa đề bài lên màn hình)
Giáo viên hỏi: Nêu cách làm bài này? 
Gíao viên yêu cầu 2 học sinh lên bảng giải câu a, b. Các học sinh khác làm vào vở. 
Sau khi nhận xét, mời hai HS khác lên giải tiếp câu c, d. 
Bài 61 (Trang 12 SBT) chỉ rõ ngoại tỉ và trung tỉ của các tỉ lệ thức sau
-0,375 : 0,875 = -3,63 : 8,47
Dạng 2: Tìm số hạng chưa biết của tỉ lệ thức: 
Bài 50 (Trang 27 SGK) đưa đề bài lên màn hình.
Gíao viên phát cho mỗi nhóm một phim giấy trong có in sẵn đề bài như trang 27 SGK
HS làm việc theo nhóm (4 HS mỗi nhóm)
Trong nhóm phân công mỗi em tính con số thích hợp trong 3 ô vuông, rồi kết hợp thành bài của nhóm.
Giáo viên hỏi: Muốn tìm các số trong ô vuông ta phải tìm các ngoại tỉ hoặc trung tỉ trong tỉ lệ thức. Nêu cách tìm ngoại tỉ, tìm trung tỉ trong tỉ lệ thức. 
Bài 49 trang 26 sách giáo khoa
 Þ lập được tỉ lệ thức
 2,1 : 3,5 = 
 Þ không lập được tỉ lệ thức. 
 Þ lập được tỉ lệ thức
 Þ không lập được tỉ lệ thức
Bài 61 trang 28 sách giáo khoa
Ngoại tỉ là: -5,1 và -1,15
 Trung tỉ là: 8,5 và 0,69
Ngoại tỉ là: và 
 Trung tỉ là: và 
Ngoại tỉ là: -0,375 và 8,47
 Trung tỉ là: 0,875 và -3,63
Bài 50 (Trang 27 SGK) đưa đề bài lên màn hình.
Kết quả
N : 14	Y : 
H : -25	Ợ : 
C : 16 	B : 
I : -63 	U : 
Ư : -0,84 	L : 0,3
Ế : 9,17 	T : 6
Kiểm tra bài làm của vài nhóm trên màn đèn chiếu
Bài 69 (Trang 13 SBT). Tìm x biết
GV gợi ý: Từ tỉ lệ thức, ta suy ra điều gì? Tính x?
Tương tự hãy tìm x? 
Dạng 3: Lập tỉ lệ thức
Bài 51: Lập tất cả các tỉ lệ thức có thể được từ bốn số sau: 1,5; 2; 3,6; 4,8
Từ 4 số trên, hãy suy ra đẳng thức tích 
Ap dụng tính chất 2 của tỉ lệ thức, hãy viết tất cả các tỉ lệ thức có được.(GV treo bảng tổng hợp 2 tính chất của tỉ lệ thức lên tường)
Bài 52 (Trang 28 SGK)
Từ tỉ lệ thức: 
với a, b, c, d 0, ta có thể suy ra:
A: 	B: 
C: 	D: 
Hãy chọn câu trả lời đúng
KQ:BINH THU YẾU LƯƠC
Bài 69 (Trang 13 SBT). a)Tìm x biết :
 x2 = (-15).(-60) = 900
 Þ x = 30
 -x2 = -2
Þ x2 = Þ x = 
Bài 51 trang 28 sách giáo khoa
Các tỉ lệ thức lập được là 
 = ; = 
 = ; = 
Bài 52 (Trang 28 SGK)
câu trả lời đúng vì hoán vị 2 ngoại tử ta được: 
3: Hướng dẫn về nhà 
Ôn lại các dạng bài tập đã làm.
Bài tập về nhà: Bài 53 (trang 28 sách giáo khoa)
Bài 62, 64, 70 (c, d), 71, 73 (trang 13 sách bài tập)
Xem trước bài “Tính chất dãy tỉ số bằng nhau”. 
Ngày dạy:
Tiết 11 : TÍNH CHẤT CỦA DÃY TỈ SỐ BẰNG NHAU
I.MỤC TIÊU:
Học sunh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Có kĩ năng vận dụng tính chất này để giải các bài toán chia theo tỉ lệ. 
II.CHUẨN BỊ:
Giáo viên:
Bảng phụ ghi cách chứng minh dãy tỉ số bằng nhau (mở rộng cho 3 tỉ số) và bài tập. 
Học sinh
 Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
KTBC:
Học sinh 1: 
 Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
Học sinh: Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức: 
Nếu thì ad = bc
(Tích ngoại tỉ bằng tích trung tỉ
Chữa bài tập 70 (c, d) (trang 13 Sách bài tập)
Học sinh 2:Chữa bài tập 73 trang 14 Sách bài tập)
Đề bài:
Cho a, b, c, d 0. Từ tỉ lệ thức hãy suy ra tỉ lệ thức 
Bài 70 ( c, d sách bài tập)
Kết quả:
x = (= 0,004)
x = 4
Bài 73/14 sbt 
Học sinh có thể làm 1 trong các cách sau:
Cách 1: Þ ad = bc
	Þ -bc = -ad
	Þ ac – bc = ac – ad
	Þ (a – b)c = a(c – d)
	Þ 
Cách 2: Þ 
Þ 1 - = 1 - Þ 
GV: nhận xét, cho điểm
2.BM:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau 
Gíao viên yêu cầu học sinh làm ?1
Cho tỉ lệ thức: 
Hãy so sánh các tỉ số: ; 
Học sinh: ; ;
Vậy = 
GV: Một cách tổng quát 
Từ có thể suy ra hay không?
Giáo viên giới thiệu tính chất , ghi công thức và cho các em làm bài tập ví dụ áp dụng công thức trên
Tính chất trên còn được mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau
Hãy nêu hướng chứng minh
Giáo viên: Đưa bài chứng minh tính chất dãy tỉ số bằng nhau lên màn hình. 
Đặt 
Þ a = bk; c = dk; e = fk
Ta có: 
 = 
 Vậy: 
Tương tự, các tỉ số trên còn bằng tỉ số nào?
Giáo viên lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số. 
I. Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau :
== (b d)
Ví dụ: Tìm x, y biết:
a) = và x+ y = 16
 = 2 Þ x = 3.2 = 6
 = 2 Þ y = 5.2 = 10 
b) = và x-y = -7
 = -1 Þ x = 2.(-1) = -2
 = -1 Þ y = (-5).(-1) = 5
Tính chất mở rộng:
= 
Hoạt động 2: Chú ý 
Giáo viên giới thiệu: 
Khi có dãy tỉ số: 
 ta nói các số a, b, c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
Ta cũng viết:
a : b : c = 2 : 3 : 5
Cho HS làm ?2 Dùng dãy tỉ số bằng nhau để thể hiện câu nói sau:
Số HS của ba lớp 7A, 7B, 7C tỉ lệ với các số 8, 9, 10 
II. Chú ý:
Khi có dãy tỉ số ta nói a,b,c tỉ lệ với cá số 2,3,4
Ta cũng có: a:b:c = 2:3:4
Ví dụ: ?2 trang 29
Gọi số hoc sinh của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a, b, c thì ta có: 
3.Luyện tập củng cố 
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
Bài 56 (trang 30 SGK). Tìm diện tích của một hình chữ nhật biết tỉ số giữa hai cạnh là và chu vi bằng 28m. 
Gọi hai cạnh của hình chữ nhật là a và b. Có: = và (a + b).2 = 28
Þ a + b = 14
Þ a = 4 (m); b = 10 (m)
vậy diện tích của hình chữ nhật là:
4.10 = 40 (m2) 
Giáo viên cho học sinh làm bài tập 57 (trang 30 SGK) yêu cầu HS đọc đề bài. 
Tóm tắt đề bài bằng dãy tỉ số bằng nhau. 
Giải bài tập
4.Hướng dẫn về nhà 
Bài tập số 58, 59, 60 (trang 30, 31 SGK); số 74, 75, 76 (trang 15 SBT)
Ôn tập tính chất tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau.
Tiết sau luyện tập. Ngày dạy:
Tiết 12 : LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Củng cố các tính chất của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
Luyện kĩ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán về chia tỉ lệ.
Đánh giá việc tiếp thu kiến thức của HS về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau bằng kiểm tra 15 phút. 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Bảng phu tính chất tỉ lệ thức, tính chất dãy tỉ số bằng nhau, bài tập. 
Đề bài kiểm tra viết 15 phút (photo đề bài cho từng HS)
Học sinh:
Bảng phụ nhóm
Giấy kiểm tra 
Ôn tập về tỉ lệ thức và tính chất dãy tỉ số bằng nhau. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
KTBC:
Học sinh : 
Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
Chữa bài tập số 75 (trang 14 SBT)
Bài 75 trang 14 sách bài tập:Tìm hai số x và y biết 
7x = 3y và x – y = 16
7x = 3yÞ===-4
Kết quả: x = -12, y = -28
2.BM:
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Luyện tập 
Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên. 
Bài 59 trang 31 Sách giáo khoa 
Hai HS lên bảng chữa bài tập
2,04:(-3,12)
 : 1,25
4 : ; d) 
Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức
Bài 60 Trang 31 SGK)
Xác định ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức. 
Nêu cách tìm ngoại tỉ . Từ đó tìm x 
HS trả lời câu hỏi và làm bài tập dưới sự hướng dẫn của GV. 
Sau đó, 3 HS lên bảng làm các phần còn lại
4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1x)
8 : = 2 : 0,02
3 : 
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
Bài 58 trang 30 Sách giáo khoa
GV đưa đề bài lên bàng bằng bảng phụ yêu cầu học sinh dùng dãy tỉ số bằng nhau thể hiện đề bài. 
Bài 76 trang 14sách bài tập
Học sinh làm bài tập vào vở
Một học sinh lên bảng làm. Cách trình bày tương tự như bài 58 sách giáo khoa.
Bài 64 trang 31 Sách giáo khoa 
Giáo viên đưa đề bài lên màn hình. Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm để giải bài tập. 
Học sinh hoạt động theo nhóm
Trong khi luyện tập, giáo viên nên cho điểm học sinh hoặc nhóm học sinh.
Bài 61 (trang 31 SGK) 
Tìm 3 số x, y, z biết rằng:
; và x + y – z = 10
Gíao viên: Từ hai tỉ lệ thức, làm thế nào để có dãy tỉ số bằng nhau? 
Sau khi đã có dãy tỉ số bằg nhau, giáo viên gọi học sinh lên bảng làm tiếp. 
Bài 59/31 sgk
= 
= 
= 4 : 
= 
Bài 60/31 sgk
Làm tương tự
x = 1,5
x = 0,32 ; d) x = 
Bài 58/30 sgk
Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x và y
 và y – x = 20
Þ 
Þ x = 4.20 = 80 (cây)
Þ y = 5.20 = 100 (cây) 
Bài 76/14 sbt
Tính độ dài các cạnh của một tam giác biết chu vi là 22m và các cạnh của tam giác tỉ lệ với các số 2, 4 và 5
Kết quả: 4cm, 8cm, 10 cm
Bài 64 /31 sgk 
Bài giải:
Gọi số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là a, b, c, d
Có: và 
b – d = 70
Þ a = 35.9 = 315
 b = 35.8 = 280
 c = 35.7 = 245
 d = 35.6 = 210
Trả lời: Số học sinh các khối 6, 7, 8, 9 lần lượt là 315, 280, 245, 210 học sinh.
Bài 61/31 SGK
 Þ 
 Þ 
Þ Þ x = 8.2 = 16
 y = 12.2 = 24
 z = 15.2 = 30
Hướng dẫn về nhà 
Bài tập về nhà số 62,63 (trang 31 SGK) số 78, 79, 80, 83 (trang 14 SBT)
Đọc trước bài: Số thập phân hữu hạn. Số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ.
Tiết sau mang máy tính bỏ túi
Ngày soạn:28/9/2009
Ngày dạy:3/10/2009
Tiết 13 : SỐ THẬP PHÂN HỮU HẠN. SỐ THẬP PHÂN VÔ HẠN TUẦN HOÀN
I.MỤC TIÊU:
Học sinh nhận biết được số thập phân hữu hạn, điều kiện để một phân số tối giản biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn và số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn. 
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Bảng phu ghi bài tập và các kết luận (trang 34). 
Máy tính bỏ túi. 
Học sinh:
Ôn lại định nghĩa số hữu tỉ. 
Xem trước bài.
Mang máy tính bỏ túi. 
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC
1. KTBC
2.BM
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Số thập phân hữu hạn số thập
phân vô hạn tuần hoàn 
Giáo viên: Thế nào là số hữu tỉ?
Học sinh: Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng phân số với a, b Z, b 0
GV: Ta đã biết, các phân số thập phân như ;  có thể viết được dưới dạng số thập phân: 
 = 0,3
 = 0,14
Các số thập phân đó là các số hữu tỉ. Còn số thập phân 0,323232 có phải là số hữu tỉ không? Bài học này sẽ cho ta câu trả lời.  ... _________________________________________________________
Ngày dạy:
Tiết19: LUYỆN TẬP
I.MỤC TIÊU:
Cũng cố khái niệm số thực , thấy được rỏ hơn quan hệ giữa các tập hợp số đã học( N , Z, Q,I , R).
Rèn luyện kĩ năng so sánh các số thực , kĩ năng thực hiện phép tính , tìm x và tìm căn bậc hai dương của một số.
Học sinh được sự phát triễn của các hệ thống số từ N đến Z , Q đến R
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Bảng phụ ghi bài tập và các kết luận.
Học sinh:
Bảng phụ nhóm. 
Ôn tập địng nghĩa giao của hai tập hợp tính chất của đẳng thức , bất đẳng.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
 1. Kiểm tra 
Học sinh 1: 
 Số thực là gì?
Cho ví dụ về số hữu tỉ , số vô tỉ. 
Chữa bài tập 117 trang 20 Sách bài tập.
Học sinh 2:
Nêu cách so sánh hai số thực ?
Chữa bài tập 11 trang 20 Sách bài tập
Cho học sinh thực hiện câu a,b,c,d
ĐA:
Vd:
Số hữu tỉ: ; -1
Số vô tỉ : , .
Bài tập 117 trang 20 Sách bài tập
-2ÎQ; 1ÎR;ÎI ; -3ÏZ
ÎN ; NÌR 
Bài tập 11 trang 20 Sách bài tậ
2,151515> 2,141414
.
2.BM:
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
GHI BẢNG
Hoạt động:Luyện tập 
Dạng 1: So sánh hai số thực:
Bài 91 trang 45 sách giáo khoa
a) -3,02 < -3, ÿ 1
GV: Nêu quy tắc so sánh hai số âm 
Học sinh: trong hai số âm , số nào có giá trị tuyệt đối lớn hơn thì số đó nhỏ hơn
GV : Vậy trong ô vuông phải điền số mấy?
Học sinh : Trong ô vuông phải điền là số 0
làm tương tự với câu b,c,d
Một học sinh lên bảng làm bài
Bài 92 trang 45 Sách giáo khoa
GV gọi học sinh lên bảng làm bài.
Dạng 2: Tính giá trị biểu thức:
Bài 112 trang 20 SBT
GV: Nhắc lại quy tắc chuyễn vế trong đẳng thức và bất đẳng thức ? 
Học sinh : trong đẳng thức , bất đẳng thức ta có thể chuyễn số hạng từ vế này sang vế kia nhưng phải đổi dấu của số hạng đó.
Bài 90 trang 45 Sách giáo khoa: Cho học sinh lên thực hiện
Bài 93/45 sgk
 Bài 91/45 sgk
a) -3,02 < -3, 0 1
Bài 92/45 sgk
a) -3,2 < 1,5 < -< 0 < 1< 7,4
b) ú 0ú <ú -ú < ú 1ú <ú -1,5ú 
< ú 3,2ú < ú 7,4ú
Bài 112/20 sbt
x+ ( -4,5) < y + 4,5
 Þ x< y+ (-4,5) + 4,5 
 Þ x< y ( 1 ) 
làm tương tự cho câu b
 Þ y< z ( 2 )
Từ ( 1) và ( 2 ) ta có x< y< z
Bài 90/45 sgk
(- 2.18) : (3+ 0,2) 
= (0,36 – 36) : ( 3,8 + 0,2)
= ( - 35, 64) : 4 
= - 8,91
làm tương tự với câu b
Cho học sinh lên thực hiện
3. Hướng dẫn về nhà 
Chuẩn bị ôn tập chương I và làm 5 câu hỏi ôn tập ( từ câu 1 đến câu 5 ) chương I trang 46 Sách bài tập làm bài tập bài 95trang 45 Sách giáo khoa, bài 96,97, 101 trang 48,49 Sách giáo khoa
Xem trước các bảng tồng kết trang 47 , 48 Sách giáo khoa .Tiết sau ôn chương
_________________________________________________________
Ngày dạy:
Tiết 20 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 1)
I.MỤC TIÊU:
Hệ thống cho học sinh các tập hợp số đã học.
Ôn tập định nghĩa số hữu tỉ, quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ, quy tắc các phép toán trong Q.
 Rèn luyện kĩ năng thực hiện các phép tính trong Q, tính nhanh, tính hợp lý (nếu có thể), tìm x, so sánh 2 số hữu tỉ.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
 Bảng tổng kết “Quan hệ giữa các tập hợp N, Z, Q, R” (trên bìa hoặc giấy trong) và bảng “Các phép toán trong Q” (trên bảng phụ)
Học sinh:
Làm 5 câu hõi ôn tập chương I (từ 1 à 5) và làm bài tập 96, 97, 101 ôn tập chương I, nghiên cứu trước các bảng tổng kết. 
Máy tính bỏ túi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
KTBC trong quá trình ôn tập
BM
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1: Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R 
GV : Hãy nêu các tập hợp số đã học và mối quan hệ giữa các tập hợp số đó.Cho học sinh trả lời
GV : Vẽ sơ đồ Ven, yêu cầu học sinh lấy ví dụ về số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ để minh hoạ trong sơ đồ.
GV: Chỉ vào sơ đồ cho học sinh thấy : Số thực gồm số hữu tỉ và số vô tỉ. Số hữu tỉ thì gồm số nguyên và số hữu tỉ không nguyên, số nguyên thì gồm số tự nhiên và số nguyên âm.
Học sinh gọi học sinh đọc các bảng còn lại trang 47 sách giáo khoa.
I. Quan hệ giữa các tập hợp số N, Z, Q, R :
N : tập các số tự nhiên.
Z : tập các số nguyện.
Q : tập các số hữu tỉ.
I : tập các số vô tỉ.
R : tập các số thực.
N Ì Z ; Z Ì Q; Q Ì R; I Ì R
Q Ç I = Æ
Hoạt động 2 :Ôn tập số hữu tỉ 
GV: a) Định nghĩa số hữu tỉ ?
Học sinh trả lời 
Giáo viên : Thế nào là số hữu tỉ dương? Số hữu tỉ âm? Cho ví dụ.
Học sinh trả lời 
GV : Số hữu tỉ nào không là số hữu tỉ đương cũng không phải là âm ?
Học sinh trả lời 
Gíao viên : Nêu 3 cách viết của số hữu tỉ trên trục số.
Học sinh trả lời 
GV : b) Giá trị tuyệt đối của số hữu tỉ. Nêu quy tắc xác định giá trị tuyệt đối của một số hữu tỉ?
Học sinh trả lời . 
Chữa bài tập 101 trang 49 sách giáo khoa:
c) Các phép toán trong Q
GV : đưa bảng phụ trong đó đã viết vế trái của công thức yêu cầu HS điền tiếp vế phải.
II. Ôn tập số hữu tỉ:
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng với a, b Î Z; b ¹ 0
Số hữu tỉ dương là số hữu tỉ lớn hơn 0
Số hữu tỉ âm là số hữu tỉ bé hơn 0
Số 0 không là số hữu tỉ đương cũng không phải là âm
Bài tập 101 sgk
a) |x| = 2,5 Þ x = ± 2,5
b) |x| = -1,2 Þ không tìm được giá trị nào của x
c) |x| + 0,573 = 2
|x| = 2 – 0,573
|x| = 1,427
x = ± 1,427
d) 
x + = 3 hoặc x + = -3
x = 3 - hoặc x = -3 - 
x = hoặc x = 
Hoạt động 3: Luyện tập 
Dạng 1 : Thực hiện phép tính
Bài 96 (a, b, d) trang 48 sách giáo khoa
Cho 3 học sinh lên bảng làm
Bài 97 (a, b) trang 49 sách giáo khoa.
Hai học sinh lên bảng làm
Bài 99 trang 49 sách giáo khoa
GV : Nhận xét mẫu các phân số, cho biết nên thực hiện phép tính ở dạng phân số hay số thập phân.
Học sinh : Ở biểu thức này có phân số ; không biểu diễn được dưới dạng số thập phân hữu hạn, do đó nên thực hiện phép tính ở dạng phân số.
Dạng 2 : Tìm x (hoặc y)
Bài 98(b, d) sách giáo khoa trang 49
Học sinh : Hoạt động nhóm.
GV : Kiểm tra hoạt động cũ các nhóm
Đại diện nhóm trình bày bài giải.
Các nhóm khác nhận xét.
GV : Nhận xét và cho điểm
Dạng 3 : Toán phát triển tư duy.
Bài 1 : Chứng minh
106 – 57 chia hết cho 59
Bài 2 : so sánh 291 và 535
Bài 96/48 sgk:
a) 
= 
= 1 + 1 + 0,5 = 2,5
b) 
= 
= = -6
d) 
= 
= = 14
Bài 97/49 sgk
a) (-6,37.0,4).2,5
= -6,37.(0,4.2,5) = -6,37.1 = -6,37
b) (-0,125).(-5,3).8 = (-0,125.8).(-5,3)
= (-1).(-5,3) = 5,3
Bài 99/49 sgk
P = 
= 
= 
= = 
Bài 98(b,d) sgk
b) y : = 
y = y = 
d) y + 0,25 = 
y = 
y = 
y = 
y = 
Bài 1 :
1/ 106 – 57 = (5.2)6 - 57
= 56.26 – 57 
= 56(26 – 5)
=56(64 – 5)
= 56.59 59
Bài 2 :
2/ 291 > 290 = (25)18 = 3218
535 < 536 = (52)18 = 25 18
Có 3218 > 2518
Þ 291 > 535
Hướng dẫn về nhà 
Ôn lại lí thuyết và các bài tập đã ôn
Làm tiếp 5 câu hỏi (từ 6 à 10) Ôn tập chương I
Bài tập 99 (tính Q), 100, 102 / 49, 50 sách giáo khoa
Bài 133, 140, 141 / 22, 23 Sách bài tập
____________________________________________________________
Ngày dạy:
Tiết21 : ÔN TẬP CHƯƠNG I (TIẾT 2)
I.MỤC TIÊU:
Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau, khái niệm số vô tỉ, số thực, căn bậc hai.
Rèn luyện kỉ năng tìm số chưa biết trong tỉ lệ thức, trong dãy tỉ số bằng nhau, giải toán về tỉ số, chia tỉ lệ, thực hiện phép tính trong R, tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức có chứa dấu giá trị tuyệt đối.
II.CHUẨN BỊ CỦA GIÁO VIÊN VÀ HỌC SINH:
Giáo viên:
Chuẩn bị bài tập ôn chương.
Học sinh:
 Làm 5 câu hỏi ôn tập chương I (từ 6 à 10) và các bài tập giáo viên yêu cầu. 
Máy tính bỏ túi.
III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1.Kiểm tra 
Học sinh 1: 
 Viết các công thức nhân,chia hai luỹ thừa cùng cơ số, công thức tính luỹ thừa của một tích, một thựng, một luỹ thừa. (tất cả 5 công thức)
Học sinh 2:
Sửa bài 99 trang 49 sách giáo khoa.
Q=
= 
= 
= 
= 
= 
Học sinh : nhận xét bài làm của bạn.
GV : nhận xét bài làm của học sinh và cho điểm
2.BM
Hoạt động của giáo viên và học sinh
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 :Ôn tập về tỉ lệ thức, dãy tỉ số bằng nhau 
GV:Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ¹ 0) được viết như thế nào? . Ví dụ.
GV: Tỉ lệ thức là gì? Phát biểu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức.
GV : Viết công thức thể hiện tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
HS : Làm bài tập 133/22 sbt và cho 2 HS lên bảng làm
Bài tập 81 trang 14 sách bài tập
Tìm các số a, b, c biết
 ; và a – b + c = -49
I. Tỉ lệ thức và dãy tỉ số bằng nhau :
Tỉ số của hai số hữu tỉ a và b (b ¹ 0) là thương của phép chia a cho b
Hai tỉ số bằng nhau lập thành một tỉ lệ thức.
Tính chất cơ bản của tỉ lệ thức 
 Þ ad = bc
Bài tập 133/22 sbt
a) x (-2,14) = (-3,12):1,2
x = = 5,564
b) 
x = 
x = 
x = 
Bài tập 81 trang 14 sách bài tập
 Þ 
Þ 
Þ Þ a = 10.(-7) = -70
b = 15.(-7) = -105
c = 12.(-7) = -84
Hoạt động 2: Ôn tập vể căn bậc hai, số vô tỉ, số thực. 
GV : Định nghĩa vể căn bậc hai của một số không âm a ?
Học sinh : (Sách giáo khoa trang 40 )
Làm bài tập 105 trang 50 sách giáo khoa
Hai học sinh lên bảng làm.
GV : Thế nào là số vô tỉ ? Cho ví dụ.
GV : Thế nào là số hữu tỉ ? Cho ví dụ.
GV : Số thực là gì ?
GV nhấn mạnh : tất cả các số đã học : số tự nhiên, số nguyên, số hữu tỉ, số vô tỉ đều là số thực. Tập hợp số thực mới lấp nay trục số nên trục số được gọi là trục số thực.
II. Căn bậc hai, số vô tỉ, số thực 
Bài tập 105/50 sgk
a) 
= 0,1 – 0,5 = -0.4
b) 
= 0,5.10 - 
= 5 – 0,5 = 4,5
Số vô tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn không tuần hoàn.
Số hữu tỉ là số viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Số hữu tỉ và số vô tỉ được gọi chung là số thực.
Hoạt động 3 : Luyện tập 
Bài 1 :Tính giá trị của biểu thức (chính xác đến 2 chữ số thập phân)
A = 
GV: Hướng dẫn học sinh làm.
B = 
Bài 100/49 sgk
Học sinh lên bảng là
Bài 102 (a)/50 sgk
GV : hướng dẫn HS phân tích
 ß
 ß
Vậy phải hoán vị b và c
Bài 103/50 sgk
Học sinh : hoạt động nhóm
Bài tập phát triển tư duy 
Biết : |x| + |y| ³ |x + y| dấu “=” xảy ra Û xy ³ 0
Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức :
 A = |x – 2001| + |x – 1|
Bài 1:
A » » 
 » 0,7847 » 0,78
B » (2,236 + 0,666).(6,4 -0,571)
 » 2,902 . 5,829 » 16,9157
 » 16,92
Bài 100 trang 49 sách giáo khoa
Số tiền lãi hàng tháng là :
(2062400 – 2000000) : 6 = 10400 (đ)
Lãi suất hàng tháng là :
 = 0,52%
Bài 102/50 sgk
Þ 
Từ 
Þ hay
Bài 103/50 sgk
Gọi số lãi hai tổ được chia lần lượt là x và y ( đồng)
Ta có:
 và x + y = 12800000 (đ)
Þ = 1600000
Þ x = 3. 1600000 = 4800000 (đ)
y = 5. 1600000 = 8000000 (đ)
A = |x – 2001| + |x – 1|
 = x – 2001| + |1 – x|
Þ A ³ |x – 2001 + 1 – x|
 A ³ | -2000 |
 A ³ 2000
Vậy giá trị nhỏ nhất của A là 2000
Û (x – 2001) và (1 – x) cùng dấu
Û 1 £ x £ 2001
3. Hướng dẫn về nhà 
Ôn lại các câu hỏi lí thuyết và các dạng bài tập đã làm để tiết sau kiểm tra 1 tiết.
Nội dung kiểm tra gồm câu hỏi lí thuyết, áp dụng và các dạng bài tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docDAI SO 7(28).doc