Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 12: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 12: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau

 I. Mục tiêu :

 Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

 Học sinh có kỹ năng vận dụng bài toán qua tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.

II. Chuẩn bị của thầy và trò:

 GV: Bảng phụ ghi cách c/m dãy tỉ số bằng nhau

 HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức.

III. Tiến hành dạy học:

 1) Kiểm tra bài cũ:

 ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức , chữa bài 70 (c, d) (T13 – SBT)

 GV: Nhận xét và cho điểm

 

doc 10 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1158Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 12: Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 30/9/2010
 Tiết 12: 
Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
 I. Mục tiêu :
 Học sinh nắm vững tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 Học sinh có kỹ năng vận dụng bài toán qua tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 GV: Bảng phụ ghi cách c/m dãy tỉ số bằng nhau
 HS: Ôn tập các tính chất của tỉ lệ thức.
III. Tiến hành dạy học:
 1) Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu tính chất cơ bản của tỉ lệ thức , chữa bài 70 (c, d) (T13 – SBT)
 GV: Nhận xét và cho điểm
 2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
GV: Yêu cầu HS làm ?1 
GV: Một cách tổng quát:
 Từ có thể suy ra:
 hay không?
GV: Cho HS xem SGK cách c/m sau đó HS lên trình bày.
- Tính chất trên còn mở rộng cho dãy tỉ số bằng nhau.
? GV nêu hướng c/m.
GV: Đưa bảng phụ có bài c/m lên cho HS.
? Tương tự các tỉ số trên còn bằng các tỉ số nào?
Gv: Lưu ý tính tương ứng của các số hạng và dấu +, - trong các tỉ số
Gv: đưa t/c của dãy tỉ số.
Gv: gt: Khi có dãy tỉ số:
 ta nói các số a; b; c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
Ta cũng viết a:b:c = 2:3:5
?2	
? Cho HS làm 
Gv: Cho HS làm bài 57 (T70 SGK)
? Đọc kỹ đề bài
Gv: Hướng dẫn hs các bước làm
? Yêu cầu một hs lên bẳng làm
1.Tính chất của dãy tỉ số bằng nhau
HS: Làm ?1 
Từ đó ta có:
HS đọc trong SGK và trình bày lại dẫn tới
Kết luận : 
Đk: 
HS: 
HS: theo dõi và ghi vào vở.
Đặt: 
Ta có: 
HS: Các tỉ số trên còn bằng các tỉ số
2) Chú ý:
Khi có dãy tỉ số:
 ta nói các số a; b; c tỉ lệ với các số 2; 3; 5
HS: Số HS của các lớp 7A, 7B, 7C lần lượt là a,b,c thì ta có: 
Bài 57: Gọi số bi của 3 bạn Minh, Hùng, Dũng lần lượt là a,b,c ta có:
 c = 5.4 = 20
3) Củng cố:	- Nêu T/c của dãy tỉ số bằng nhau
 - áp dụng làm bài 56 (T30 SGK)
4) Hướng dẫn về nhà:
- Ôn tập t/c của tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau - Làm bài tập 58, 59, 60 (T30 SGK) số: 74, 75, 76 (T14 – SBT)	
Ngày 30/9/2010
 Tiết 13: 
luyện tập
 I. Mục tiêu :
 - Củng cố các t/c của tỉ lệ thức, của dãy tỉ số bằng nhau.
 - Luyện kỹ năng thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên, tìm x trong tỉ lệ thức, giải bài toán bằng chia tỉ lệ.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 HS: Ôn tập các tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
III. Tiến hành dạy học:
 1) Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu tính chất của dãy tỉ số bằng nhau.
 ? Chữa bài tập số 75(T14 SBT)
 Tìm 2 số x và y biết 7 x = 3 y và x – y = 16
 2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện tập:
Dạng 1: Thay tỉ số giữa các số hữu tỉ bằng tỉ số giữa các số nguyên.
d) 2,04: (3,13)
e)
f)
 g)
Dạng 2: Tìm x trong các tỉ lệ thức:
a)
- XĐ ngoại tỉ, trung tỉ trong tỉ lệ thức.
b) 4,5 : 0,3 = 2,25 : (0,1x)
 c) 
d) 
Dạng 3: Toán chia tỉ lệ
Gv: Đưa đề bài 58 ở yêu cầu HS làm.
Bài 76: (T14 – SBT): Tính độ dài 3 cạnh của 1 tam giác biết chu vi là: 22 cm và các cạnh tỉ lệ cới 2,4 và 5
Bài 64: (T31 – SGK): Gv đưa đề ở bảng phụ để HS giải.
? Số học sinh của khối 6, 7, 8, 9 tỉ lệ với 9, 8, 7, 6 thì ta có tỉ số nào
? Tìm a, b, c, d
Bài 59 (T31 SKG)
HS lên bảng chữa
d)=
e)
f)
 g) =
Bài 60 (T31. SGK)
Sau đó 3 học sinh lên bảng làm các phần còn lại.
b) : x = 15
c) x = 0,32
d) 
Bài 58: (T30 SGK)
- HS: Gọi số cây trồng được của lớp 7A, 7B lần lượt là x, y.
 và y – x = 20
ị x = 4 .20 = 80 (cây)
 y = 5 . 20 = 100 (cây)
HS lên bảng làm tương tự như bài 58 Đáp số: 4 cm; 8 cm; 10 cm
Bài 64: Gọi số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là a, b, c, d
Có: và b – d = 70
ị a = 35.9 = 315; b = 35.8 = 250
 c = 35.7 = 245; d = 35.6 = 210
Trả lời: Số HS các khối 6,7,8,9 lần lượt là: 315, 280, 245, 210 HS.
3. Hướng dẫn học ở nhà: - ôn tập t/c tỉ lệ thức và t/c của dãy tỉ số bằng nhau.
 - Làm bài tập: 58, 59, 60 (T30 + 31 SGK): Bài 74, 75, 76 (T14 SBT)
Ngày 1/10/2010
Tiết 14: 
số thập phân hữu hạn.
 số thập phân vô hạn tuần hoàn
I. Mục tiêu:
Học sinh nhận biết số thập phân hữu hạn, số thập phân vô hạn tuần hoàn.
Hiểu được rằng số hữu tỉ là số có biểu diễn thập phân hữu hạn hocặ vô hạn tuần hoàn
Nhận biết được phân số nào thì có biểu diễn dạng thập phân hữu hạn, phân số nào có biểu diễn dạng thập phân vô hạn tuần hoàn.
II. Chuẩn bị của thầy và trò: Máy tính bỏ túi
III. Tiến trình dạy học:
 1. Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu định nghĩa số hữu tỉ
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Số thập phân hữu hạn.
Số thập phân vô hạn tuần hoàn:
? Hãy viết các phân số thập phân dưới dạng số thập phân ?
 +Học sinh: Thực hiện
*GV: Giới thiệu số thập phân hữu hạn
? Hãy viết các phân số thập phân và dưới dạng số thập phân ?
+Học sinh: Thực hiện
*GV: Giới thiệu số thập phận vô hạn tuần hoàn.
? Em có nhận xét gì về phần thập phân của các số thập phân vô hạn tuần hoàn ? Rút ra kết luận.
*GV: Giới thiệu chu kì và cách viết gọn số thập phân vô hạn tuần hoàn.
? Lấy ví dụ
VD1: Ta có 
* Các số 0,15 và 1,48 được gọi là số thập phân hữu hạn.
VD2: Viêt các phân số và dưới dạng số thập phân.
* Ta có: 
 = 0,41666.
 = 0,010101.
* Các số 0,41666 và 0,010101 được gọi là số thập phân vô hạn tuần hoàn
Với 6 và 01 được gọi là chu kì
* Để cho gọn ta viết: 
 0,41666= 0,41(6)
6 được gọi là chu kỳ
Số 0,010101= 0,(01) với chu kỳ là 01
Hs:
0, 1(2) là số thập phân vô hạn tuân fhoàn có chu kỳ là 2
2. Nhận xét: 
*GV: hướng dẫn hs rút ra chú ý trong sách.
? Xét ví dụ
Gv: Vận dụng nhận xét để làm
? Hai hs lên làm
? Cho học sinh là câu hỏi số 1 SGK.
*GV: Cho học sinh đọc phần in nghiêng SGK.
Gv: Chú ý hs là ta có thể đưa số thập phân hữu hạn hoặc số thập phân vô hạn tuần hoàn về dạng một số hữu tỉ.
+ Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và không có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn.
+ Nếu một phân số tối giản với mẫu dương và có ước nguyên tố khác 2 và 5 thì phân số đó viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
VD: Xét xem phân số nào viết được dạng số thập phân hữu hạn, số nào viết được dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 ; ; ; ; ; 
* Phân số viết được dạng số thập phân hữu hạn là: 
 ; ; 
* Phân số viết được dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
 ; ; 
3. Luyện tập
? Sốthập phân hữu hạn là số như thế nào
? Tìm x như thế nào
Gv: Hướng dẫn
? Một hs lên làm
Gv: Nhận xét
Bài 67:
 Tìm x để A là số thập phân hữu hạn
Để A là số thập phân hữu hạn thì 2.x chỉ có ước nguyên tố là 2 và 5.
ị x nhận các giá trị là 2 hoặc 5
Vậy có thể điền 2 số là 2 và 5
4. Hướng dẫn về nhà:
 + Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
 + Làm bài tập: 68, 69, 70, 71 SGK-Tr 34+35
Ngày 2/10/2010
 Tiết 15: 
luyện tập
 I. Mục tiêu :
 Củng cố điều kiện phân số viết được dạng thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn.
 Rèn luyện kĩ năng viết một phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn 
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 HS: Ôn tập.
III. Tiến hành dạy học:
 1) Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu điều kiện để phân số tối giản với mẫu dương viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn?
 ? Trình bầy bài tập 68a SGK
 ? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 68b
 2) Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Luyện tập:
Gv: Cho hs làm bài tập 
Viết các thương sau dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn.
a) 8,5:3 ; b) 18,7:6
c) 58:11; d)14,2:3,33
? Viết các phân số sau dưới dạng số thập phân : ; 
? Giải thích tại sao các phân số sau đều viết được dưới dạng số thập phân hữu hạn ?
+Cho hai học sinh lên bảng thực hiện
+Học sinh cả lớp làm theo nhóm.
Gv: Cho Hs làm bài 87 (SBT)
Giải thích tại sao các phân số sau viết được dưới dạng số thập phân vô hạn tuần hoàn rồi viết chúng dưới dạng đó: 
? Viết các số thập phân hữu hạn sau đây dưới dạng phân số tối giản
0,32
–0,124
1,28
–3,12
+Học sinh: Thực hiện
? So sánh các số sau:
0,(31) và 0,3(13) ?
+Học sinh: Thực hiện
*GV: Cho học sinh khác nhận xét, đánh giá kết quả.
Dạng 1: Viết phân số dưới dạng số thập phân.
Bài 69: SGK – Tr 34
8,5 : 3 = 2,8(3)
18,7 : 6 = 3,11(6)
58 : 11 = 5,(27)
14,2 : 3,33 = 4,(264)
Bài 71: SGK – Tr 35
Ta có:
 = 0,(01)
 = 0,(001)
Bài 85: SBT – Tr 15
Các phân số đều tối giản mẫu đều không chứa thừa số nguyên tố nào khác 2 và 5
 16 = 24 40 = 23. 5
125 = 53 25 = 52
Bài: 87 (SBT)
Hs: Trả lời: Các phân số này đều ở dạng tối giản, mẫu có chứa thừa số nguyên tố khác 2 và 5.
6 = 2.3 ; 11
15 = 3.5 ; 3
 ; 
 ; 
Dạng 2: Viết số thập phân dưới dạng phân số.
Bài 70: SGK – Tr 35
0,32 = 
–0,124 = 
1,28 = 
–3,12 = 
Dạng3: Bài tập về thứ tự
Bài 72: So sánh các số sau:
0,(31) và 0,3(13)
Giải:
Ta có: 0,(31) = 0,31313131
 0,3(13) = 0,31313131
Vậy 0,(31) = 0,3(13)
3. Hướng dẫn về nhà:
 - Nắm vững kết luận về quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân.
 - Luyện cách viết: phân số thành số thập phân hữu hạn hoặc vô hạn tuần hoàn và ngược lại.
Ngày 10/10/2010
 Tiết 16: 
làm tròn số
 I. Mục tiêu :
 Học sinh có khái niệm về làm tròn số, biết ý nghĩa của việc làm tròn số trong thực tiễn
 Nắm vững và vận dụng tốt quy ước làm tròn số.
 Có ý thức vận dụng quy ước làm tròn số trong thực tế.
II. Chuẩn bị của thầy và trò:
 HS: Ôn tập.
III. Tiến hành dạy học:
 1) Kiểm tra bài cũ:
 ? Nêu mối quan hệ giữa số hữu tỉ và số thập phân ? Làm bài tập 91 – SBT.
 Bài toán: Một trường có 425 học sinh, số học sinh khá giỏi có 302 em. Tính tỉ lệ phần trăm học sinh khá giỏi của trường đó.
 2) Bài mới:
Hoạt động của thầy 
Hoạt động của trò
1. Ví dụ.
+ Qua phần kiểm tra bài củ giáo viên đệt vấn đề vào bài mới.
*Gv: Đưa ra ví dụ 1 và treo bảng phụ có vẽ sẵn trục số.
? Quan sát trên trục số em thấy 4,3 gần với 4 hay gần với 5 hơn ?
+Học sinh: Trả lời.
*Gv: Hỏi tương tự với 4,9.
Từ đó hướng dẫn học sinh làm tròn số
*Gv: Cho học sinh làm câu hỏi 1 SGK
*Tương tự giáo viên hướng dẫn học sinh làn tròn số 72 900 đến hàng nghìn.
? Yêu cầu học sinh làm câu hỏi 2 – SGK.
+Học sinh: thực hiện
a) Ví dụ 1:
 Làm tròn các số thập phân 4,3 và 4,9 đến hàng đơn vị.
Ta có: 
 4,3 ằ 4
 4,9 ằ 5
b) Ví dụ 2:
 Làm tròn số 72 900 đến hàng nghìn.
Ta có: 72 900 ằ 73 000 (Tròn nghìn)
c) Ví dụ 3: 
Làm tròn số 0,8134 đến hàng phầnnghìn
Ta có: 
 0,8134 ằ 0,813 
2. Quy ước làm tròn số.
? Nêu cách làm tron số
Hs nghe quy ước
Gv: Nhận xét
? Xét ví dụ
? Ta làm thế nào
? Trường hợp chữ số đầu tiên bỏ đi lớn hơn 5
? Lấy ví dụ
? Yêu cầu 1 hs lên làm
? Làm ?2
? Yêu cầu 3 hs lên làm
Gv: Nhận xét
TH1: 
Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi nhỏ hơn 5 , ta giữ nghuyên bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên ta thay chữ số bỏ đi bằng chữ số 0
Vd: Làm tròn số 86,149 đến chữ số thập phân thứ nhất.
 86,149 86,1
TH2: Nếu chữ số đầu tiên trong các chữ số bỏ đi lớn hơn 5 thì ta cong thêm 1 cào chữ số cuối cùngcủa bộ phận còn lại. Trong trường hợp số nguyên ta thay chữ số bỏ đi bằng chữ số 0
Vd: Làm tròn số 0,0861 đến chữ số thập phân thứ hai.
 0,0861 ằ 0,09
?2:
 a) 79,3825 ằ 79,383
 b) 79,3825 ằ 79,38 
 c) 79,3825 ằ 79,4
3. Cũng cố.
? Yêu cều hs nhắc lại quy tắc làm tròn số
? Mổi hs làm 2 câu
Gv: Nhận xét và chú ý cho hs
Bài 73:
 Làm tròn đến chữ số thập phân thứ 2
Hs:
7,932 ằ 7,93
17,418 ằ 17,42
79,1364 ằ 79,14
50,401 ằ 50,4
0,155 ằ 0,16
60,996 ằ 61
3. Hướng dẫn tự học:
 Học lý thuyết theo SGK + vở ghi
 Làm bài tập:75, 76 77-SGK-Tr 37+38

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 12-16Tc Daytiso...phim.doc