Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.
Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.
Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.
Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.
Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.
Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.
Kiểm tra bài cũHÃY NÊU CÁC ĐẶC ĐIỂM ĐẶC TRƯNG CỦA LỚP SÂU BỌ MÀ KHÔNG CÓ Ở CÁC LỚP KHÁC TRONG NGÀNH CHÂN KHỚP?Cơ thể sâu bọ có 3 phần: đầu , ngực và bụng.Phần đầu có 1 đôi râu, phần ngực có 3 đôi chân và 2 đôi cánh.Hô hấp bằng ống khí Tiết 30 Bài 29ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPi. ®Æc ®iÓm chungTIẾT 30: ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPHình 29.1: Đặc điểm cấu tạo phần phụHình 29.2: Cấu tạo cơ quan miệngHình 29.3: Sự phát triển của chân khớpHình 29.4: Lát cắt ngang qua ngực châu chấuHình 29.5 : Cấu tạo mắt képHình 29.6: Tập tính ở kiếnThảo luận: Quan sát hình 29.1 đến hình 29.6 SGK. Chọn các đặc điểm được coi là đặc điểm chung của ngành chân khớp ( phần I bài 29 SBT sinh học trang 65,66). MỘT SỐ ĐẶC ĐIỂM CỦA CÁC ĐẠI DIỆN NGÀNH CHÂN KHỚPPhần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.Cơ quan miệng gồm nhiều phần phụ tham gia để bắt, giữ và chế biến mồi.Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài.Có cấu tạo mắt kép gồm nhiều ô mắt ghép lại.Có tập tính chăn nuôi các động vật khác.Theo em, các đặc điểm nào được coi là đặc điểm chung của ngành Chân khớp?Nội dungI. Đặc điểm chungTIẾT 30, BÀI 29 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPI. ĐẶC ĐIỂM CHUNG.- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoài- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.Nội dungI. Đặc điểm chung- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoàiII. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:II. Sự đa dạng ở Chân khớp1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.TIẾT 30, BÀI 29 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPSTTTên đại diệnMôi trường sốngNước Nơi ẩm Ở cạnCác phần cơ thể Râu(đôi)Số Ko cóLượngChân ngực( Số đôi)Cánh ( đôi)Ko có Có1Giáp xác(Tômsông) 2Hình nhện( Nhện) 3Sâu bọ(Châuchấu) Bảng 1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống của Chân khớpHÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 1 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHỔ TRỐNG.223215432Nội dungI. Đặc điểm chung- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoàiII. SỰ ĐA DẠNG Ở CHÂN KHỚP1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:II. Sự đa dạng ở Chân khớp1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:2. Đa dạng về tập tính2. Đa dạng về tập tính- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.TIẾT 30, BÀI 29 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPSttCác tập tính chínhTômTôm ở nhờNhệnVe sầuKiếnOng mật12345678 Bảng 2. Đa dạng về tập tínhHÃY THẢO LUẬN VÀ HOÀN THÀNH BẢNG 2 SAU BẰNG CÁCH ĐÁNH DẤU VÀO CHç TRỐNGTự vệ, tấn côngDự trữ thức ănDệt lưới bắt mồiCộng sinh để tồn tạiSống thành xã hộiChăn nuôi động vậtkhácĐực cái nhận biết nhau bằng tín hiệuChăm sóc thế hệ sauI. Đặc điểm chung- Phần phụ chân khớp phân đốt, các đốt khớp động với nhau làm phần phụ rất linh hoạt.- Vỏ kitin có chức năng như bộ xương ngoàiII. Sự đa dạng ở Chân khớp1. Đa dạng về cấu tạo và môi trường sống:2. Đa dạng về tập tínhIII. Vai trß thùc tiÔnIII. Vai trò thực tiễnDựa vào kiến thức đã học, liên hệ thực tiễn thiên nhiên, điền tên một số loài Chân khớp và đánh dấu vào ô trống ở bảng 3Nội dung- Sự phát triển và tăng trưởng gắn liền với sự lột xác, thay vỏ cũ bằng vỏ mới thích hợp với cơ thể.TIẾT 30, BÀI 29 : ĐẶC ĐIỂM CHUNG VÀ VAI TRÒ CỦA NGÀNH CHÂN KHỚPSttTên đại diện có ở địa phươngCó lợiCó hại123Lớp giáp xácLớp hình nhệnLớp sâu bọĐiền tên một số loài Chân khớp và đánh dấu vào ô trống ở bảng 3Bảng 3. Vai trò của ngành chân khớpTôm súGhẹCua biểnCon ve bòNhện nhàCái ghẻChâu chấuRuồiOngCỦNG CỐ BÀI HỌCCâu 1. Vì sao Chân khớp lại đa dạng về cấu tạo, môi trường sống và tập tính sống? Vì chúng có khả năng thích nghi cao với các điều kiện sống và môi trường khác nhau.Câu 2. Trong số 3 lớp của Chân khớp ( Giáp xác, Hình nhện, Sâu bọ) thì lớp nào có giá trị thực phẩm lớn nhất? Cho ví dụ? Đó là lớp Giáp xác. Ví dụ như tôm, cua, ghẹlà những đại diện có giá trị cao về mặt thực phẩm .KÝnh chóc quÝ thÇy c« gi¸o m¹nh khoÎ !
Tài liệu đính kèm: