I/ Mục tiêu bài học:
*Kiến thức : Củng cố khái niệm hàm số.
*Kĩ năng :
- Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức
- Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại.
*Thái độ : chăm chú nghe giảng và hứng thú học
* Kiến thức trọng tâm:
Học sinh hiểu được thế nào là hàm số, vận dụng làm được các bài tập 27, 28, 29, 30, 31 sgk/64,65
Ngµy so¹n: 2/12/2010 Ngµy gi¶ng:.../12/2010 Tiết 30 : LUYỆN TẬP I/ Mục tiêu bài học: *Kiến thức : Củng cố khái niệm hàm số. *Kĩ năng : - Rèn luyện kỹ năng nhận biết đại lượng này có phải là hàm số của đại lượng kia hay không dựa trên bảng giá trị, công thức - Tìm được giá trị tương ứng của hàm số theo biến số và ngược lại. *Thái độ : chăm chú nghe giảng và hứng thú học * Kiến thức trọng tâm: Học sinh hiểu được thế nào là hàm số, vận dụng làm được các bài tập 27, 28, 29, 30, 31 sgk/64,65 II.Chuẩn bị: 1. GV:Bảng phụ, thước thẳng, giáo án 2. HS: Thước thẳng, ôn tập III. Tổ chức các hoạt động học tập: ỔÂn định tổ chức Kiểm tra bài cũ:(4’) Khi nào thì đại lượng y được gọi là hàm số của đại lượng x? Đáp án: Khi đại lượng y phụ thuộc vào đại lượng biến đổi x, với mỗi giá trị của x ta luôn xác định được chỉ một giá trị của y thì ta nói y là hàm số của x, x là biến số *Đặt vấn đề vào bài: - Ta đã biết thế nào là hàm số vậy hôm nay ta sẽ đi luyện tập. 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Hoạt động 1 (10’) GV: Cho biết f(5) nghĩa là ta biết x bẳng bao nhiêu? HS: ta biết x = 5 GV:Vậy để tính f(5) ta làm thế nào? HS: Thay x = 5 vào ct y = để tìm y. GV:Tương tự hãy tính f(-3) HS: Một HS lên bẳng, HS khác làm vào vở. Hoạt động 2 (10’) Gv nêu đề bài. Yêu cầu đọc đề. Hs đọc đề. GV :Tính f(2); f(1) như thế nào? HS :Để tính f(2); f(1); f(0); f(-1) Ta thay các giá trị của x vào hàm số y = x2 – 2 . GV :Gọi Hs lên bảng thay và tính giá trị tương ứng của y. HS : 1 Hs lên bảng thay và ghi kết qua.û Hoạt động 3 (10’) Gv : treo bảng phụ có ghi đề bài 30 trên bảng. Để trả lời bài tập này, ta phải làm ntn ? HS :Ta phải tính f(-1); ; f(3). GV :Yêu cầu Hs tính và kiểm tra. Rồi đối chiếu với các giá trị cho ở đề bài. Hs : tiến hành kiểm tra kết quả và nêu khẳng định nào là đúng. Hoạt động 4 (5’) Gv : treo bảng phụ có ghi đề bài trên bảng. Biết x, tính y như thế nào? HS : Thay giá trị của x vào công thức y = Từ y = => x = 1 HS lên bảng điền. Bài 28 sgk/64: Cho hàm số y = f(x) = . a/ Tính f(5); f(-3) ? Ta có: f(5) = . f(-3) = b/ Điền vào bảng sau: x -6 -4 2 12 y -2 -3 6 1 Bài 29 sgk/64: Cho Hsố : y = f(x) = x2 – 2. Tính: f(2) = 22 – 2 = 2 f(1) = 12 – 2 = -1 f(0) = 02 – 2 = - 2 f(-1) = (-1)2 – 2 = - 1 f(-2) = (-2)2 – 2 = 2 Bài 30 sgk/64: Cho hàm số y = f(x) = 1 – 8.x Khẳng định b là đúng vì : Khẳng định a là đúng vì: f(-1) = 1 – 8.(-1) = 9. Khẳng định c là sai vì: F(3) = 1 – 8.3 = 25 # 23. Bài 4: Cho hàm số y = .Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng sau: x -0,5 -3 0 4,5 y -2 0 3 4. Củng cố (4’) Nhắc lại khái niệm hàm số. Cách tính các giá trị tương ứng khi biết các giá trị của x hoặc y . 5. Hướng dẫn: (2’) Làm bài tập 36; 37; 41/ SBT. Bài tập về nhà giải tương tự các bài tập trên.
Tài liệu đính kèm: