I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ.
* Kỹ năng: Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó.
- Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn.
* Thái độ: Học tập tích cực, yu thích mơn học
* Xác định kiến thức trọng tm:
- Biết hệ trục tọa độ Oxy. Biết xác định một điểm trn mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nĩ v biết xác định tọa độ của một điểm trn mặt phẳng tọa độ, lám được cc bi tập 32, 33 sgk/tr67
Ngày soạn: 7 / 12 / 2010 Ngày giảng:/12/2010 Tiết 31: MẶT PHẲNG TOẠ ĐỘ I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Thấy được sự cần thiết phải dùng cặp sốđể xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng, biết vẽ hệ trục tọa độ. * Kỹ năng: Biết xác định 1 điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nó. - Thấy được mối liên hệ giữa toán học và thực tiễn. * Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích mơn học * Xác định kiến thức trọng tâm: - Biết hệ trục tọa độ Oxy. Biết xác định một điểm trên mặt phẳng tọa độ khi biết tọa độ của nĩ và biết xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ, lám được các bài tập 32, 33 sgk/tr67 II. Chuẩn bị: 1. GV: Phấn màu, thước thẳng 2. HS: Thước thẳng. đọc trước bài ở nhà III. Tổ chức các hoạt động học tập: Ổn định tổ chức: Kiểm tra bài cũ (0’) * Đặt vấn đề vào bài: Như chúng ta đã biết mỗi một bạn ngồi trong lớp đều cĩ một vị trí ngồi riêng của mình, chảng hạn bàn đầu tiên, bàn thứ hai, vậy một điểm trên mặt phẳng thì ta làm thế nào để xác định vị trí của nĩ ta vào bài hơm nay “Mặt phẳng tọa đơ” 3. Bài mới: Hoạt động của thày, trò Ghi bảng Hoạt động 1 (5’) GV treo bảng phụ A . . . . . . . . . E B . . x . . . . . . F C . . . . . . . . . G D . . . . . . . . . H GV: Trong toán học để xác định vị trí 1 điểm trên mặt phẳng người ta thường dùng 2 số. Hoạt động 2 (10’) GV: Treo bảng phụ hệ trục Oxy sau đó giáo viên giới thiệu + Hai trục số vuông góc với nhau tại gốc của mỗi trục + Độ di trên hai trục chọn bằng nhau + Trục hoành Ox, trục tung Oy hệ trục Oxy GV hướng dẫn vẽ. Hoạt động 2: (10’) GV nêu cách xác định điểm P HS xác định theo và làm ?2 GV yêu cầu học sinh quan sát hình 18 GV nhận xét dựa vào hình 18 1. Đặt vấn đề VD2: Số ghế H1 2. Mặt phảng tọa độ - Ox là trục hoành - Oy là trục tung * Chú ý SGK 3. Toạ độ một điểm trong mặt phẳng tọa độ Điểm P có hoành độ 2 tung độ 3 Ta viết P(2; 3) - Điểm M cĩ tọa độ (x0; y0) kis hiệu M(x0; y0) ?2 O(0; 0) 4 . Củng cố (10’) - Toạ độ một điểm thì hoành độ luôn đứng trước, tung độ luôn đứng sau - Mỗi điểm xác định một cặp số, mỗi cặp số xá định một điểm - Làm bài tập 32 (tr67 - SGK) M(-3; 2) N(2; -3) Q(-2; 0) - Làm bài tập 33 (tr67 - SGK) Lưu ý: 5 . Hướng dẫn (2’) - Xem cách vẽ hệ trục Oxy Kết hợp bài tập đó l#m - Làm bài tập 33, 34, 35, 37 (tr68 - SGK); * Lưu ý: Khi vẽ điểm phải vẽ mặt phẳng tọa độ trên giấy ôli hoặc các đường kẻ // phải chính xác. - Chuẩn bị kĩ các bài tập đó cho , tiết sau sửa b#i tập Ngày soạn: 7 / 12 / 2010 Ngày giảng:/12/2010 Tiết : 32: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Thông qua bài tập nắm vững kiến thức về mặt phẳng tọa độ * Kỹ năng: - HS thành thạo vẽ hệ trục toạ độ, xác định vị trí một điểm trên mặt phẳng toạ độ khi biết toạ độ của nó, biết tìm tọa độ của một điểm cho trước. * Thái độ: HS vẽ hình cẩn thận, xác định toạ độ chính xác. * Xác định kiến thức trọng tâm: - Củng cố cho học sinh mặt phẳng tọa đơ, tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ, làm được các bài tập 34, 35, 36, 37 II. Chuẩn bị: 1. GV: Bảng phụ, thước thẳng 2. HS: Thước thẳng, ơn bài III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức 2. Kiểm tra bài cũ(5’) - Cho hệ trục tọa độ Oxy, hãy đánh dấu điểm A(1; 2) trên mặt phẳng tọa độ Đáp án: * Đặt vấn đề vào bài: Ta đã biết đánh dấu một điểm trên mặt phẳng tọa độ, và xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ như thế nào hơm nay ta sẽ luyện tập 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 (7’) GV : Y/c học sinh làm bài tập 34 HD: Dựa vào mặt phẳng tọa độ và trả lời GV : Viết điểm M, N tổng quát nằm trên Oy, Ox HS: M(0; b) thuộc Oy; N(a; 0) thuộc Ox Hoạt động 1 (8’) Bài 35 :( Hình đưa lên bảng phụ) GV : Y/c học sinh làm bài tập 35 theo đơn vị nhóm. Nhóm 1: Tìm tọa độ các đỉnh của hình vuơng ABCD Nhĩm 2: Tìm tọa độ các đình của tam giác PQR. HS: Thực hiện theo nhĩm. GV lưu ý: hoành độ viết trước, tung độ viết sau. Hoạt động 3 (10’) GV: Treo bảng phụ ghi hàm số y cho bới bảng HS 1 làm phần a. Các học sinh khác đánh giá. GV : Lưu ý: hoành độ dương, tung độ dương ta vẽ chủ yếu góc phần tư thứ (I) HS 2: lên đánh dấu các cặp số trên mặt phẳng tọa độ Các học sinh khác đánh giá. GV tiến hành kiểm tra vở một số học sinh và nhận xét rút kinh nghiệm. Hoạt động 4 ( 10’) GV: Bảng phụ treo hình 22 lên: GV: giới thiệu như SGk, GV:Trên hình quân Mã đang vị trí nào? HS: quân Mã đang ở vị tri c3 GV:Đánh dấu thêm một vài vị trí nữa của một số quân cờ cho HS xác định GV: Nĩi thêm cách ghi quân cờ khi đi Chẳng hạn Mã đi từ ơ b1 lên ơ c3 ghi là M(b1:c3) BT 34 (tr68 - SGK) a) Một điểm bất kì trên trục hoành thì tung độ luôn bằng 0 b) Một điểm bất kỳ trên trục tung thì hoành độ luôn bằng không. BT 35 (tr68 - SGK) Hình chữ nhật ABCD A(0,5; 2) B(2; 2) C(0,5; 0) D(2; 0) . Toạ độ các đỉnh của PQR Q(-1; 1) P(-3; 3) R(-3; 1) BT 37 (tr68 - SGK) Hàm số y cho bởi bảng x 0 1 2 3 4 y 0 2 4 6 8 2/ Cĩ thể em chưa biết: 4 . Củng cố (3’) GV: nhắc lại cách đánh dấu một điểm trên mặt phẳng tọa độ Cách xác định tọa độ của một điểm trên mặt phẳng tọa độ 5. Hướng dẫn (2’) : - Về nhà xem lại bài - Làm bài tập 47, 48, 49, 50 (tr50; 51 - SBT) - Tiết sau ta ơn tâp học kỳ I
Tài liệu đính kèm: