A. Mục tiêu:
- Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ.
- HS có kỷ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán
- Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhửng bài toán liên quan đến thực tế .
B. Phương pháp: vấn đáp + tự luận.
C. Chuẩn bị:
GV: Bảng phụ ghi các bài toán.
HS: phiếu học tập
D. Tiến trình lên lớp:
I. Ổn định:
II. Bài cũ:
HS1; Chửa bài tập 8sgk.
HS2; Chủa bài tập 8sbt.
Ngày soạn:19/11/05. Tiết:25 LUYỆN TẬP A. Mục tiêu: - Học sinh làm thành thạo các bài toán cơ bản về đại lượng tỷ lệ thuận và chia tỷ lệ. - HS có kỷ năng sử dụng thành thạo các tính chất của dãy tỷ số bằng nhau để giải toán - Thông qua giờ luyện tập học sinh được biết thêm về nhửng bài toán liên quan đến thực tế . B. Phương pháp: vấn đáp + tự luận. C. Chuẩn bị: GV: Bảng phụ ghi các bài toán. HS: phiếu học tập D. Tiến trình lên lớp: I. Ổn định: II. Bài cũ: HS1; Chửa bài tập 8sgk. HS2; Chủa bài tập 8sbt. III.Bài mới. 1. Đặt vấn đề. Để áp dụng nhửng bài toán liên quan đến thực tế , hoá học hình học thì chúng ta phải thực hiện như thế nào? 2. Triển khai bài. Hoạt động của thầy và trò. Nội dung kiến thức. a. Hoạt động 1. HS đọc đề bài toán. HS tóm tắt đề bài. GV khi làm mứt thì khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng qua hệ như thế nào? GV hảy lập tỷ lệ thức ? GV vậy bạn nào nói đúng? GV cho HS tìm hiểu đề bài. GV bài toán này có thể phát biểu đơn giản như thế nào? GV hảy áp dụng tính chất dảy tỷ số bằng nhau , và các điều kiện biết ở đầu bài để giải bài tập này? HS tìm các giá trị của x,y,z? GV hướng dẫn học sinh làm. b. Hoạt động 2. GV cho học tìm hiểu đề bài toán. HS tóm tắt bài toán ? GV biết các cạnh của tam giác tỷ lệ với 2,3,4 và chu vi của nó là 45cm , tính các cạnh của tam giác đó? HS nêu cách giải bài toán ? GV gọi học sinh trình bày bảng.cả lớp cùng làm. GV cho học sinh nhận xét thống nhất kết quả. c. Hoạt động 3. GV cho HS thi làm toán nhanh. GV chia HS làm trhành hai đội. a. Điền số thích hợp vào ô trống ? b. Biểu diễn y theo x ? c. Điền số thích hợp vào ô trống d. Biểu diễn z theo y ; z= 60.y e. Biểu diễn z theo x ; z=720.x 1. Bài tập 7(sgk) Tóm tắt: 2kg dâu cần 3kg đường. 2,5kg dâu cần xkg đường? Giải : Khối lượng dâu và khối lượng đường là hai đại lượng tỷ lệ thuận với nhau. Ta có: 3,75 Vậy bạn hạnh nói đúng. 2. Bài tập 9 sgk. Giải: Gọi khối lượng (kg ) của niken, kẽm, đồng lần lượt là x , y ,z. Theo bài ra ta có: x+ y+ z = 150 = Theo tính chất của dảy tỷ số bằng nhau ta có: 7,5 vậy: x = 7,5.3 = 22,5 y = 7,5.4 = 30 z = 7,5. 13 = 97,5 Khối lượng của niken, kẽm, đồng lần lượt là 22,5kg. 30kg. 97,5kg. 3. Bài tập 10sgk. Giải: Gọi độ dài ba cạnh của tam giác đó lần lượt là x, y,z . Theo bài ra ta có: và x+y+z= 45 Theo tính chất của dãy tỷ số bằng nhau ta có. 5 x = 2.5 =10cm y = 3.5 = 15cm z = 4.5 = 20cm 4. Bài tập 11sgk. Giải: Gọi a,b,c theo thứ tự là số vòng quay của kim giờ, kim phút, kim giây , trong cùng 1 khoảng thời gian. a. X 1 2 3 4 y ? ? ? ? b. y = 12x c. y 1 6 12 18 Z ? ? ? ? d. z = 60.y e. z =720.x IV. Củng cố: - GV chốt lại các ý chính trong bài. - HS nêu phương pháp giải các bài toán trên. V. Dặn dò: - về nhà xem lại lý thuyết và các bài tập đã giải. - Làm hết các bài tập còn lại sgk và sbt. - Xem trước bài đại lượng tỷ lệ nghịch , chuẩn bị phiếu học tập. *Rút kinh nghiệm: .................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: