I. Mục tiêu bi học:
* Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số.
* Kỹ năng: Biết cách trình bày lời giải của loại toán này.
* Thái độ: Rèn luyện tính tập trung vận dụng chính xác
* Xc định kin thức trọng tm:
- Tính được gi trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết gi trị của biến.
- Lm được bi tập6, 7 SGK/tr28
II. Chuẩn bị:
1. GV : Sgk , bài soạn, bảng phụ, thước thẳng
2. HS : Sgk, thước thẳng.
III. Tổ chức cc hoạt động học tập
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bi cũ:(5)
Cho biểu thức: 3m – n. hy thay m = 2 v n = 4 vo biểu thức rồi thực hin php tính.
Đáp n: thay m = 2, n = 4 ta được 3.2 – 4 = 2
GV : Nhận xét – đánh giá
Đặt vấn đề: khi thay m = 2 v n =4 vo biểu thức trn ta tính được kết quả bằng 2 vậy 2 gọi l gì của biểu thức ta vo bi hơm nay ”Gi trị của biểu thức”
3. Bi mới:
Ngày soạn : 10 / 2 / 2011 Ngày dạy : ..... / 2 / 2011 Tiết 52: GIÁ TRỊ CỦA MỘT BIỂU THỨC ĐẠI SỐ I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Học sinh biết cách tính giá trị của một biểu thức đại số. * Kỹ năng: Biết cách trình bày lời giải của loại toán này. * Thái độ: Rèn luyện tính tập trung vận dụng chính xác * Xác định kién thức trọng tâm: - Tính được giá trị của biểu thức đại số dạng đơn giản khi biết giá trị của biến. - Làm được bài tập6, 7 SGK/tr28 II. Chuẩn bị: 1. GV : Sgk , bài soạn, bảng phụ, thước thẳng 2. HS : Sgk, thước thẳng. III. Tổ chức các hoạt động học tập 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ:(5’) Cho biểu thức: 3m – n. hãy thay m = 2 và n = 4 vào biểu thức rồi thực hiên phép tính. Đáp án: thay m = 2, n = 4 ta được 3.2 – 4 = 2 GV : Nhận xét – đánh giá Đặt vấn đề: khi thay m = 2 và n =4 vào biểu thức trên ta tính được kết quả bằng 2 vậy 2 gọi là gì của biểu thức ta vào bài hơm nay ”Giá trị của biểu thức” 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 (10’) GV : cho học sinh tự đọc ví dụ 1 tr27-SGK. HS : tự nghiên cứu ví dụ trong SGK. GV : yêu cầu học sinh tự làm ví dụ 2 SGK. GV : Vậy muốn tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho ta làm như thế nào. HS : phát biểu. Hoạt động 2 ( 10’) GV : Yêu cầu học sinh làm ?1. HS : 2 học sinh lên bảng làm bài. GV : Nhận xét – củng cố GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 HS : lên bảng làm. GV : Nhận xét – củng cố 1. Giá trị của một biểu thức đại số Ví dụ 1 (SGK) Ví dụ 2 (SGK) Tính giá trị của biểu thức 3x2 - 5x + 1 tại x = -1 và x = * Thay x = -1 vào biểu thức trên ta có: 3.(-1)2 - 5.(-1) + 1 = 9 Vậy giá trị của biểu thức tại x = -1 là 9 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x = là * Cách làm: SGK 2. Áp dụng ?1 Tính giá trị biểu thức 3x2 - 9 tại x = 1 và x = 1/3 * Thay x = 1 vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x = 1 là -6 * Thay x = vào biểu thức trên ta có: Vậy giá trị của biểu thức tại x = là ?2 Giá trị của biểu thức x2y tại x = - 4 và y = 3 là 48 4. Củng cố: (18’) - Giáo viên tổ chức trò chơi. Giáo viên treo 2 bảng phụ lên bảng và cử 2 đội lên bảng tham gia vào cuộc thi. - Mỗi đội 1 bảng. - Các đội tham gia thực hiện tính trực tiếp trên bảng. N: T: Ă: L: M: Ê: H: V: I: 5. Hướng dẫn (2’) : - Học Sgk kết hợp vở ghi - Làm bài tập 7, 8, 9 - tr29 SGK. - Làm bài tập 8 12 (tr10, 11-SBT) - Đọc phần ''Có thể em chưa biết''; ''Toán học với sức khoẻ mọi người'' tr29-SGK. - Đọc và nghiên cứu trước bài “Đơn thức” Ngày soạn : 10 / 2 / 2011 Ngày dạy : ..... / 2 / 2011 Tiết 52: ĐƠN THỨC I. Mục tiêu bài học: * Kiến thức: Biết khái niệm đơn thức, bặc của đơn thức một biến * Kỹ năng: Biết nhân 2 đơn thức. Viết đơn thức ở dạng chưa thu gọn thành đơn thức thu gọn. xác định được hệ số, biến của đơn thức - Biết xác định bặc của đơn thức * Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích mơn học * Xác định kiến thức trọng tâm: - Biết kahí niệm đơn thức, bậc của đơn thức, thu gọn đơn thức. làm được bài tập 10, 11 sgk/tr32 II. Chuẩn bị: 1.GV: Thước, bảng phụ, Sgk , bài soạn 2.HS :Thước, Sgk III. Tổ chức các hoạt động học tập: 1. Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ:(5’) -Để tính giá trị của biểu thức đại số khi biết giá trị của các biến trong biểu thức đã cho, ta làm thế nào ? - Làm bài tập 9 - tr29 SGK. Đáp án: 5/8 Đặt vấn đề: Những biểu thức 2x2y, 3xy3z chỉ cĩ những phép tính nhân giữa các biến ta cịn gọi là gi? Ta vào bài hơm nay” Đơn thức” 3. Bài mới: Hoạt động của thầy và trị Nội dung Hoạt động 1 (10’) GV : Cho hs làm ?1 , bổ sung thêm 9; ; x; y G yêu cầu học sinh làm theo yêu cầu của SGK. HS : hoạt động theo nhóm, làm vào giấy trong. GV : Gọi đại diện một nhóm lên trình bày HS : nhận xét bài làm của bạn. GV: các biểu thức như câu a gọi là đơn thức. Vậy thế nào là đơn thức? HS : 3 học sinh trả lời. GV : Yêu cầu lấy ví dụ về đơn thức ? HS : 3 học sinh lấy ví dụ minh hoạ. GV : Nhận xét GV : Yêu cầu học sinh làm ?2 HS : Thực hiện GV : Cho hs làm bài 10-tr32 HS : Ngồi tại chỗ làm. Bài tập 10-tr32 SGK Bạn Bình viết sai 1 ví dụ (5-x)x2 đây không phải là đơn thức. Hoạt động 2 (10’) GV : Trong đơn thức trên gồm có mấy biến ? Các biến có mặt bao nhiêu lần và được viết dưới dạng nào? HS : Đơn thức gồm 2 biến: + Mỗi biến có mặt một lần. + Các biến được viết dưới dạng luỹ thừa. GV : nêu ra phần hệ số. Thế nào là đơn thức thu gọn? HS : 3 học sinh trả lời. GV : Đơn thức thu gọn gồm mấy phần ? HS : Gồm 2 phần: hệ số và phần biến. GV : Lấy ví dụ về đơn thức thu gọn ? HS : 3 học sinh lấy ví dụ và chỉ ra phần hệ số, phần biến. GV : yêu cầu học sinh đọc chú ý. HS : 1 học sinh đọc. Hoạt động 3 (5’) GV : Quan sát ở câu hỏi 1, nêu những đơn thức thu gọn ? HS : 4xy2; 2x2y; -2y; 9 GV : Xác định số mũ của các biến ? HS : 1 học sinh đứng tại chỗ trả lời. GV : Tính tổng số mũ của các biến . Thế nào là bậc của đơn thức ? HS : trả lời câu hỏi. GV : Nhận xét – củng cố HS : chú ý theo dõi. Hoạt động 4( 5’) GV : cho biểu thức A = 32.167 B = 34. 166 HS : lên bảng thực hiện phép tính A.B GV : yêu cầu học sinh làm bài HS : 1 học sinh lên bảng làm. GV : Muốn nhân 2 đơn thức ta làm như thế nào ? HS : 2 học sinh trả lời. 1. Đơn thức * Định nghĩa: SGK Ví dụ: 2x2y; ; x; y ... - Số 0 cũng là một đơn thức và gọi là đơn thức không. 2. Đơn thức thu gọn Xét đơn thức 10x6y3 Gọi là đơn thức thu gọn 10: là hệ số của đơn thức. x6y3: là phần biến của đơn thức. * Định nghĩa : (Sgk) 3. Bậc của đơn thức Cho đơn thức 10x6y3 Tổng số mũ: 6 + 3 = 9 Ta nói 9 là bậc của đơn thức đã cho. * Định nghĩa: SGK - Số thực khác 0 là đơn thức bậc 0. - Số 0 được coi là đơn thức không có bậc. 4. Nhân hai đơn thức Ví dụ : Nhân hai đơn thức : 2x2y.9xy4 2x2y.9xy4 = (2.9)(x2.x)(y.y4) = 18x3y5 Đơn thức 18x3y5 là tích của hai đơn thức 2x2y và 9xy4 * Chú ý Sgk 4.Củng cố: (8’ ) Bài tập 13-tr32 SGK (2 học sinh lên bảng làm) a) b) Bài tập 14-tr32 SGK (Giáo viên yêu cầu học sinh viết 3 đơn thức thoả mãn đk của bài toán, học sinh làm ra giấy trong) 5. Hướng dẫn (2’) - Học theo SGK kết hợp bài tập ở vở ghi - Làm các bài tập 14; 15; 16; 17; 18 (tr11, 12-SBT) - Đọc trước bài ''Đơn thức đồng dạng''
Tài liệu đính kèm: