I. MỤC TIÊU:
- Kiến thức: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
- Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức.
- Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập.
II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Giáo viên: Giáo án, bảng phụ .
- Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập.
III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC:
- PP phát hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ.
IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY:
1. Tổ chức:
Tuần Ngày soạn : 6.3.09 Ngày giảng: Tiết 57. ĐA THỨC I. MỤC TIÊU: - Kiến thức: Học sinh nhận biết được đa thức thông qua một số ví dụ cụ thể. Biết thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Kỹ năng: Rèn kỹ năng thu gọn đa thức, tìm bậc của đa thức. - Thái độ: Hình thành đức tính cẩn thận trong công việc, say mê học tập. II. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - Giáo viên: Giáo án, bảng phụ ... - Học sinh: Đồ dùng học tập, phiếu học tập. III.CÁC PHƯƠNG PHÁP DẠY HỌC: PP phát hiện và giải quyết vấn đề.PP vấn đáp.PP luyện tập thực hành.PP hợp tác nhóm nhỏ. IV. TIẾN TRÌNH BÀI DẠY: 1. Tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: GV: Em hãy cho biết thế nào là đơn thức ? Đơn thức đồng dạng ? Lấy 3 ví dụ về đơn thức (không đồng dạng với nhau)? - Viết biểu thức tổng của 3 đơn thức vừa viết? Đó là một ví dụ về đa thức. Vậy đa thức là gì, chúng ta sẽ được học trong bài hôm nay. - Học sinh trả lời. VD: 2xy; 23xyz; 4xz. Tổng: 2xy + 23xyz + 4xz. 3. Bài mới: Hoạt động 1. 1. Đa thức. - Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK. GV:Các biểu thức x2 + y2 + xy ; 3x2 – y2 + xy – 7x ; x2y - 3xy + 3x2y – 3 + xy - x + 5 là những đa thức đa thức. - Ở đa thức x2 + y2 + xy thì x2 là gì ? y2 là gì ? xy là gì ? - Vậy thế nào là đa thức ? GV: Để cho gọn người ta thường kí hiệu đa thức bằng các chữ cái in hoa A, B, C, D, M, N, P, Q, Ví dụ: P = 3x2 – y2 + xy – 7x GV: Gọi 1 HS lên bảng lấy ví dụ về đa thức. Chỉ rõ các hạng tử của nó ? GV: Đơn thức 3x3yz có là đa thức không ? HS: Đọc, nghiên cứu ví dụ SGK HS: Nêu khái niệm đa thức. Đa thức là một tổng của những đơn thức. Mỗi đơn thức trong tổng gọi là một hạng tử của đa thức đó. ?1. HS: Lấy ví dụ các đa thức Chú ý: SGK- 37. Hoạt động 2. 2. Thu gọn đa thức GV: Đa thức là tổng của những đơn thức. Như vậy trong tổng có thể có các đơn thức đồng dạng do vậy ta phải thu gọn đa thức đó và cách thu gọn như ví dụ SGK – 37 GV: Yêu cầu HS đọc và nghiên cứu ví dụ SGK GV: Thế nào là thu gọn đa thức ? ?2. Hãy thu gọn đa thức sau: Q= 5x2y – 3xy + x2y – xy + 5xy - Giáo viên chuẩn hóa và cho điểm. HS: Nghiên cứu ví dụ SGK HS: Thu gọn đa thức là tính tổng các đơn thức đồng dạng trong đa thức đó. ?2. HS làm ra phiếu học tập. Một HS lên bảng thu gọn đa thức. Q = (5x2y + x2y) + (-3xy – xy + 5xy) + (-) + () Q = x2y + xy + . Hoạt động 3. 3.Bậc của đa thức GV: Cho đa thức M = x2y5 – xy4 + y6 + 1 GV: Đa thức trên có thu gọn được nữa hay không? Hạng tử x2y5 có bậc là 7 Hạng tử -xy4 có bậc là 5 Hạng tử y6 có bậc là 6 Hạng tử 1 có bậc là 0 Ta thấy 7 là số lớn nhất và nó chính là bậc của đa thức. GV: Thế nào là bậc của đa thức ? GV: Nêu chú ý (SGK - 38). ?3.Em hãy tìm bậc của đa thức sau: Q = -3x5 - GV: Chuẩn hoá và cho điểm. HS: Đọc và nghiên cứu ví dụ SGK HS: Đa thức trên là đa thức đã thu gọn. HS: Bậc của đa thức là bậc của hạng tử có bậc cao nhất trong dạng thu gọn của đa thức đó. Chú ý (SGK – 38): - Số 0 được coi là đa thức không và nó không có bậc. - Khi tìm bậc của đa thức trước hết ta phải thu gọn đa thức đó. ?3.Lên bảng tìm bậc của đa thức trên. Q = -3x5 - Q = - Bậc của đa thức Q là 4. 4. Củng cố: Bài tập 24 SGK - Gọi HS đọc bài toán sau đó gọi HS lên bảng làm bài GV chuẩn hoá và cho điểm. GV: Gọi 2 HS lên làm 2 phần của bài tập 25 SGK Học sinh dưới lớp làm bài tập vào vở. GV: Nhận xét, chuẩn hoá và cho điểm. BT 24 (SGK - 38): a, 5x + 8y là một đa thức b, 10.12x + 15.10y = 120x + 150y là một đa thức. BT 25 (SGK - 38): a) Đa thức 3x2 -x + 1 + 2x – x2= 2x2 - x + 1 Có bậc là 2 b) Đa thức 3x2 + 7x3 – 3x3 + 6x3 – 3x2 = 10x3 Có bậc là 3. 5. Hướng dẫn về nhà: - Về nhà ôn tập bài cũ, đọc trước bài mới. - BTVN: 26 à 28 SGK trang 38, 39. HD bài tập 27:Để tính giá trị của một đa thức P tại x = 0,5 và y = 1, ta nên rút gọn P sau đó mới thay x = 0,5 và y = 1 vào đa thức vào rồi thực hiện phép tính. RÚT KINH NGHIỆM .....................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: