Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 6: Luyện tập

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 6: Luyện tập

 I. Mục tiêu :

 Rèn luyện kĩ năng cộng,trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính của một tổng đại số trong Q.

 Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, gọn, chính xác.

II.Chuẩn bị của thầy và trò:

v Thầy: Đèn chiếu, nội dung, máy tính fx 500A.

v Trò : Giấy trong, ôn lý thuyết, chuẩn bị bài tập ở nhà, máy tính 500A(220)

III. Tiến trình dạy học.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1497Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 6: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày 8/9/2008
 Tiết 6: 
LUYệN TậP
 I. Mục tiêu :
 Rèn luyện kĩ năng cộng,trừ, nhân, chia hai số hữu tỉ, thứ tự thực hiện phép tính của một tổng đại số trong Q.
 Rèn luyện kĩ năng tính toán nhanh, gọn, chính xác.
II.Chuẩn bị của thầy và trò:
Thầy: Đèn chiếu, nội dung, máy tính fx 500A. 
Trò : Giấy trong, ôn lý thuyết, chuẩn bị bài tập ở nhà, máy tính 500A(220)
III. Tiến trình dạy học.
 1. Kiểm tra bài cũ:
 Phát biểu qui tắc chia hai số hữu tỉ viết dạng tổng quát.
 Tính: 
 2. Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
Phần ghi bảng
? Công thức tính giá trị tuyệt đối của 1 số hữu tỉ 
Gv:chữa bài 24
Tìm x biết :
 | x | =2,1
| x | = và x < 0
| x | =
| x | =0,35 và x > 0 
Gv:chữa bài 27 
Tính bằng cách hợp lí 
( -3,8) + [( -5,7 ) +(3,8 ) ]
[ ( -9,6) + ( 4,5 )] +[9,6 +(-1,5)]
d. [( -4,9) + ( -37,8) ] + [ 1,9 +2,8 ]
Gv:tính giá trị của bt:
A=(3,1- 2,5) – (-2,5+3,1)
áp dụng các t/c của phép tính để tính nhanh
a) A=(-2,5 .0,38.0,4) –[0,125.3,15.(-8)]
Gv:sử dụng máy tính bỏ túi và làm theo hướng dẫn .
Sau đó dùng máy tính bỏ túi tính cau a và cau b
Gv:so sánh số hữu tỉ .
Bài 22(T16.sgk) Gv hướng dẫn hs làm 
Bài 25.(T16-sgk)
? Hai hs lên làm
| x-1,7 | = 2,3
| x+ |- = 0
Gv: Chú ý hs cách làm
 c. | x-1,5 | +| 2,5-x | = 0
Gv:hướng dẫn trị tuyệt đối của 1 số hoặc biểu thức có gía trị ntn ?
? Vậy | x-1,5 | +| 2,5 – x | = 0 khi và chỉ khi nào?
Bài 32.a : tìm giá trị lớn nhất của biểu thức :
A= 0,5 -| x-3,5 |
? | x- 3,5 | có giá trị ntn?
? Vậy - | x-3,5 | có giá trị ntn?
 A = 0,5 - | x -3,5 | có giá trị ntn ?
Gv: cho Hs làm câu b tương tự
Hs lên bảng viết
Hs:lên làm
x= 2,1
 x = 
Không có giá trị nào của x
x=0,35.
 = [(-3,8) + (3,8) + (-5,7) =-5,7
= [(-9,6)+9,6] +[4,5+(- 1,5) ]=3
 d =[( -4,9) + 1,9 ] + 
 +[ ( - 37,8) + 2,8 ] =-38
A=3,1-2,5+2,5-3,1= 0.
= [ (-2,5.0,4).0,38]- [(-8.0,125).3,15]=
=(-1).0,38-(-1).3,15=-0,38-(-3,15)=
=-0,38+3,15=2,77
Hs thực hiện trên máy tính
Hs : làm theo hướng dẫn
x= 2,3 + 1,7 x= 4 
Hoặc x= - 2,3 + 1,7 
 x= 0,6
| x+ | = x+= x = Hoặc x+= - 
 x = 
Hs nghe hướng dẩn
| x-1,5| 0; | 2,5-x | 0.
Hs: | x-1,5 | +| 2,5-x | =0
thì
 x-1,5 =0 và 2,5 –x =0 x =1,5 và x =2,5
| x-3,5 | 0 x 
 - | x- 3,5 | 0 x
 A = 0,5 - | x – 3,5 | 0,5 với x
Tổng quát:
 = 
Bài 24(T7.SBT)
x= 2,1
 x = 
Không có giá trị nào của x
x=0,35.
Bài 27 (a,c,d) (T8.SBT)
= [(-3,8)+(3,8)+(-5,7) =-5,7
= [(-9,6)+9,6] +[4,5+(- 1,5) ]=3
 d =[( -4,9) + 1,9 ] + [ ( - 37,8) + 2,8 ] =-38
Hs:nhận xét bài của bạn.
Bài 28(T8.SBT)
 A=3,1-2,5+2,5-3,1= 0.
Bài 24 (sgk)
Hs:suy nghĩ làm bài .
= [ (-2,5.0,4).0,38]- [(-8.0,125).3,15]=
=(-1).0,38-(-1).3,15=-0,38-(-3,15)=
=-0,38+3,15=2,77
Hs:làm theo hướng dẫn .
Hs: áp dụng tính A.5,497;
Bài 22:
Hs: làm 
a) x= 2,3 + 1,7 x= 4 
Hoặc x= - 2,3 + 1,7 
 x= 0,6
b) | x+ | = x+= x = Hoặc x+= - 
 x = 
c) 
Hs:trị tuyệt đối của 1 số hoặc là 1 bt lớn hơn hoặc băng 0.
| x-1,5| 0; | 2,5-x | 0.
Hs: | x-1,5 | +| 2,5-x | =0
thì
 x- 1,5 = 0 và 2,5 –x = 0 x =1,5 và x =2,5
Vậy không có giá trị nào của x để thoả mãn bt.
Bài 32: ( T 8-SBT )
Hs: | x-3,5 | 0 x 
 - | x- 3,5 | 0 x
 A = 0,5 - | x – 3,5 | 0,5 với x
A có GTLN= 0,5 khi x-3,5 = 0 hay x= 3,5
	4.Củng cố : Thông qua phần luyện tập
	5.Dặn dò : Xem lại các bài tập đã giải. Ôn giá trị tuyệt đối của một số nguyên
 Làm bài tập 17;23/6 và 7 sách BTĐS tập 1 
	6.Hướng dẫn về nhà :
Bài tập 17 S BT tính các tổng đại số ở tử và mẫu rồi thực hiện phép chia
Có thể dúng máy tính f(x) 500A để giải và đối chiếu kết quả
ễn tập luỹ thừa với số mũ tự nhiờn
Cỏc qui tắc nhõn chia hai luỹ thừa cung cơ số. 

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 06 Luyentap.doc