Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 61: Nghiệm của đa thức một biến

Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 61: Nghiệm của đa thức một biến

I. Mục tiêu bài học:

* Kiến thức:- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.

* Kỹ năng:- Biết cách kiểm tra xem số a có phai là nghiệm của đa thức hay không.

- Rèn luyện kĩ năng tính toán.

* Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học

* Xác định kiến thức trọng tâm:

- Biết cách kiểm tra một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của đa thức.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 987Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Đại số lớp 7 - Tiết 61: Nghiệm của đa thức một biến", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 18/3/2011
Ngày giảng:21/3/2011
Tiết 61:NGHIỆM CỦA ĐA THỨC MỘT BIẾN
I. Mục tiêu bài học:
* Kiến thức:- Hiểu được khái niệm của đa thức một biến, nghiệm của đa thức.
* Kỹ năng:- Biết cách kiểm tra xem số a có phải là nghiệm của đa thức hay không.
- Rèn luyện kĩ năng tính toán.
* Thái độ: Học tập tích cực, yêu thích môn học
* Xác định kiến thức trọng tâm: 
- Biết cách kiểm tra một số có là nghiệm hoặc không là nghiệm của đa thức.
II. Chuẩn bị:
1. GV: Bảng phụ, SGK
2. HS: Vở ghi, SGK, Máy tính bỏ túi
III Tổ chức các hoạt động học tập: 
1.ổn định tổ chức (1')
2. Kiểm tra bài cũ: (4') 
- Kiểm tra vở bài tập của 3 học sinh.
 Đặt vấn đề: Ta đa biết cách tính giá trị của một đa thức, vậy thì khi nào thì đa thức có giá trị bằng 0? Ta vào bài hôm nay ”Nghiệm của đa thức”
3. Bài mới:
Các hoạt động của thầy và trò
Nội dung
Hoạt động 1 (10’)
- Treo bảng phụ ghi nội dung của bài toán.
- Giáo viên: xét đa thức
- Học sinh làm việc theo nội dung bài toán.
? Nghiệm của đa thức là giá trị như thế nào.
- Là giá trị làm cho đa thức bằng 0.
Hoạt động 2 (20’)
? Để chứng minh 1 là nghiệm Q(x) ta phải cm điều gì.
- Ta chứng minh Q(1) = 0.
- Tương tự giáo viên cho học sinh chứng minh - 1 là nghiệm của Q(x)
? So sánh: x2 0
 x2 + 1 0 
- Học sinh: x2 0
 x2 + 1 > 0 
- Cho học sinh làm ?1, ?2 và trò chơi.
- Cho học sinh làm ở nháp rồi cho học sinh chọn đáp số đúng.
- Học sinh thử lần lượt 3 giá trị.
1. Nghiệm của đa thức một biến
P(x) = 
Ta có P(32) = 0, ta nói x = 32 là nghiệm của đa thức P(x)
* Khái niệm: SGK 
2. Ví dụ 
a) P(x) = 2x + 1
có 
 x = là nghiệm
b) Các số 1; -1 có là nghiệm Q(x) = x2 - 1
Q(1) = 12 - 1 = 0
Q(-1) = (-1)2 - 1 = 0
 1; -1 là nghiệm Q(x)
c) Chứng minh rằng G(x) = x2 + 1 > 0 
không có nghiệm
Thực vậy 
x2 0
G(x) = x2 + 1 > 0 x
Do đó G(x) không có nghiệm.
* Chú ý: SGK 
?1
Đặt K(x) = x3 - 4x
K(0) = 03- 4.0 = 0 x = 0 là nghiệm.
K(2) = 23- 4.2 = 0 x = 3 là nghiệm.
K(-2) = (-2)3 - 4.(-2) = 0 x = -2 là nghiệm của K(x).
4. Củng cố: (8')
- Cách tìm nghiệm của P(x): cho P(x) = 0 sau tìm x.
- Cách chứng minh: x = a là nghiệm của P(x): ta phải xét P(a)
+ Nếu P(a) = 0 thì a là nghiệm.
+ Nếu P(a) 0 thì a không là nghiệm.
5. Hướng dẫn:(2')
- Làm bài tập 54, 55, 56 (tr48-SGK); cách làm tương tự ? SGK .
HD 56
P(x) = 3x - 3
G(x) = 
........................
Bạn Sơn nói đúng.
Trả lời các câu hỏi ôn tập.

Tài liệu đính kèm:

  • docTieát 61.doc