Giáo án môn Giáo án công dân Lớp 6

Giáo án môn Giáo án công dân Lớp 6

bài 1

 TỰ CHĂM SóC RèN LUYỆN THâN Thể

I . MỤC TIấU BÀI GIẢNG:

Giỳp học sinh :

- Hiểu biểu hiện của việc tự chăm súc, rốn luyện thõn thể, ý nghĩa của việc tự chăm súc rốn luyện thõn thể.

- Cú ý thức thường xuyờn rốn luyện thõn thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.

- Biết tự chăm súc, rốn luyện thõn thể, giữ vệ sinh cỏ nhõn, cú ý thức bảo vệ mụi trường sống.

II . PHƯƠNG TIỆN

+ Thầy : Sử dụng SGK, STK, cõu hỏi tỡnh huống, tranh bài 6.

+ Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới, đồ dựng học tập phục vụ mụn học.

 

doc 78 trang Người đăng phuongthanh95 Ngày đăng 16/07/2022 Lượt xem 106Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Giáo án công dân Lớp 6", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 1 tiết 1 	
Ngày soạn : 15/ 8/ 2010 
bài 1
 TỰ CHĂM SóC RèN LUYỆN THâN Thể
I . MỤC TIấU BÀI GIẢNG: 
Giỳp học sinh :
- Hiểu biểu hiện của việc tự chăm súc, rốn luyện thõn thể, ý nghĩa của việc tự chăm súc rốn luyện thõn thể.
- Cú ý thức thường xuyờn rốn luyện thõn thể, biết đề ra kế hoạch tập thể dục, hoạt động thể thao.
- Biết tự chăm súc, rốn luyện thõn thể, giữ vệ sinh cỏ nhõn, cú ý thức bảo vệ mụi trường sống.
II . PHƯƠNG TIỆN 
+ Thầy : Sử dụng SGK, STK, cõu hỏi tỡnh huống, tranh bài 6.
+ Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới, đồ dựng học tập phục vụ mụn học.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Nờu vấn đề, đàm thoại, hoạt động nhúm, kớch thớch tư duy.
IV . TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1 . Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ : 
 Kiểm tra đồ dựng học tập.
3. Giảng bài mới: Giới thiệu bài
Hoạt đ ộng c ủa GV & HS
 Nội dung bài học
- GV đọc mẫu.
- Học sinh đọc truyện.
? Điều kỳ diệu nào đó đến với Minh trong mựa hố qua. 
? Vỡ sao Minh cú được điều kỳ diệu này.
? Sức khoẻ cú cần cho mọi người khụng? Vỡ sao.
? Sức khoẻ của con người cú liờn quan tới mụi trường sống khụng? Vỡ sao.
? Theo em làm thế nào để sức khoẻ ngày một tốt hơn.
? Muốn phũng bệnh tốt ta phải làm gỡ.
? Sức khoẻ tốt giỳp con người điều gỡ.
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh thảo luận theo những chủ đề sau:
 + Nhúm 1: Thế nào là tự chăm súc rốn luyện thõn thể, giữ gỡn sức khoẻ?
 + Nhúm 2 : Nếu bị dụ dỗ hỳt hớt Hờrụin em sẽ ứng xử như thế nào?
 + Nhúm 3 : Cỏc em làm gỡ để phũng bệnh cú hiệu quả?
 + Nhúm 4 : Sức khoẻ tốt giỳp con người điều gỡ?
- Hướng dẫn học sinh làm bài tập:
+ Gọi học sinh lờn bảng trắc nghiệm bài tập a.
+ Yờu cầu HS thảo luận nhúm BT c.
+ Yờu cầu học sinh lập kế hoạch tập thể dục thể thao theo bài tập d.
- Giỏo viờn nhận xột - tổng kết.
1 . Truyện đọc:
Mựa hố kỡ diệu
- Minh quyết đinh đi tập bơi theo lời khuyờn của thầy quõn.
- Minh muốn rốn luyện sức khoẻ và nõng chiều cao của mỡnh.
- Sức khoẻ rất cần cho mọi người. Vỡ cú sức khoẻ con người mới thực hiện được những điều mỡnh muốn.
- Mụi trường sống cú liờn quan và ảnh hưởng trực tiếp tới sức khoẻ của con người. Vỡ nếu mụi trường sống bị ụ nhiễm sẽ làm cho sức khoẻ của con người bị giảm sỳt (Dịch bệnh, )
2. Nội dung bài học:
- Chỳng ta phải biết giữ gỡn vệ sinh cỏ nhõn, ăn uống điều độ, luyện tập thể dục thể thao thường xuyờn để cú sức khoẻ tốt.
- Tớch cực phũng bệnh, khi mắc bệnh phải tớch cực chữa cho khỏi bệnh.
- Sức khoẻ tốt giỳp con người lao động, học tập cú hiệu quả và sống lạc quan vui vẻ.
- Học sinh thảo luận nhúm và cử đại diện trỡnh bày đỏp ỏn.
- Cỏc nhúm nhận xột bổ xung.
- Giỏo viờn nhận xột tổng kết.
3. Bài tập:
 Bài tập a.
- Đánh dấu X vào hành vi:1, 2, 3, 5.
 Bài tập c,d.
- Từng nhúm thảo luận và trỡnh bày đỏp ỏn.
- Học sinh tự lập kế hoạch luyện tập thể dục thể thao trong 1 ngày, 1 tuần và trỡnh bày trước lớp.
4. Củng cố:
- Đọc cho học sinh nghe lời dạy của Hồ Chủ Tịch ngày 27/03/1946 về luyện tập giữ gỡn sức khoẻ.
5. Hướng dẫn về nhà:
- Học bài, làm bài tập trang 5.
- Chuẩn bị bài 2. SIấNG NĂNG – KIấN TRè
___________________________
N ận xột ..
Ngày duyệt..
 Tổ trưởng 
___________________________
TUẦN 2 TIẾT 2 
 Ngày soạn: 15.8.2010 
 BÀI 2 :(tiết1)
 SIấNG NĂNG – KIấN TRè
I . MỤC TIấU BÀI GIẢNG: 
Giỳp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của siờng năng, kiờn trỡ, ý nghĩa của việc rốn luyện tớnh siờng năng, kiờn trỡ.
- Biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản thõn, của người khỏc về tớnh siờng năng, kiờn trỡ trong học tập, lao động và cỏc hoạt động khỏc.
- Phỏc thảo kế hoạch vượt khú, kiờn trỡ, bền bỉ trong học tập, lao động, để trở thành người học sinh tốt.
II . PHƯƠNG HƯỚNG 
- Giỏo viờn: SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống, tranh ảnh bài 1 (Nguyễn Ngọc Ký).
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhúm, thuyết trỡnh, đàm thoại, trắc nghiệm, kớch thớch tư duy.
IV . TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ:
- Em biết gỡ về tỏc hại của việc hỳt thuốc lỏ?
3. Bài mới:
 Hoạt động của GV & HS
 N ội dung 
? Em thấy Bỏc Hồ học ngoại ngữ như thế nào.
? Bỏc gặp những khú khăn gỡ trong quỏ trỡnh tự học.
? Bỏc vượt qua những khú khăn đú bằng cỏch nào.
? Cỏch học của Bỏc thể hiện đức tớnh gỡ.
- Yờu cầu học sinh tỡm biểu hiện siờng năng kiờn trỡ trong cuộc sống.
? Siờng năng là gỡ ? Nú được biểu hiện như thế nào.
? Em hiểu kiờn trỡ là gỡ.
? Siờng năng, kiờn trỡ giỳp gỡ cho con người trong cuộc sống.
? Tỡm ca dao tục ngữ núi về siờng năng, kiờn trỡ.
? Ám chỉ sự lười biếng
Truyện đọc:
Bỏc Hồ tự học ngoại ngữ
- Dự mệt Bỏc vẫn học thờm 2h, viết 10 từ tiếng Phỏp vào tay vừa làm vừa nhẩm. Ở nước Anh, Bỏc học ngoài vườn hoa, học với giỏo sư, bỏc học hỏi khi cần thiết.
- Khụng cú nhiều thời gian, khụng cú người cựng học, 
- Bỏc kiờn trỡ trong học tập, khắc phục mọi khú khăn trong cuộc sống.
- Siờng năng, kiờn trỡ học tập.
2. Nội dung bài học:
a. Khái niệm:
- Biểu hiện ở sự cần cự, tự giỏc, miệt mài, làm việc thường xuyờn, đều đặn
- Là sự quyết tõm làm đến cựng dự gặp khú khăn, gian khổ.
 b. ý nghĩa:
 - Giỳp con người thành cụng trong cụng việc, trong cuộc sống.
+ Tay làm hàm nhai
Tay quai miệng trễ.
+ Siờng làm thỡ cú.
+ Siờng học thỡ hay.
+ Luyện mới thành tài
Miệt mài tất giỏi.
+ Miệng núi tay làm.
+ Lười người khụng ưa.
+ Núi chớn thỡ nờn làm mười
Núi 10 làm 9 kẻ cười người chờ.
4 . Củng cố bài (3’)
- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài.
- Nhận xột giờ học.
5. Hướng dẫn về nhà (2’)
- Học bài, chuẩn bị phần cũn lại.
_____________________________________
Nhận xột ..
Ngày duyệt..
 Tổ trưởng 
TUẦN 3 Tiết 3 
Ng ày so ạn:16.8.2010 
B ài 2 (ti ếp theo)
SIấNG NĂNG – KIấN TRè (Tiết 2)
 I . MỤC TIấU BÀI GIẢNG : 
Giỳp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của siờng năng, kiờn trỡ, ý nghĩa của việc rốn luyện tớnh siờng năng , kiờn trỡ.
- Biết tự đỏnh giỏ hành vi của bản thõn, của người khỏc về siờng năng, kiờn trỡ trong học tập – lao động và cỏc hoạt động khỏc.
- Phỏc thảo kế hoạch vượt khú, kiờn trỡ, bền bỉ trong học tập, lao động,  để trở thành người học sinh tốt.
II. PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giỏo viờn : SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống.
- Học sinh : Học bài, chuẩn bị bài mới.
III. CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Hoạt động nhúm, thuyết trỡnh, đàm thoại, trắc nghiệm, kớch thớch tư duy.
IV . TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra 15 phỳt
Cõu hỏi: 
- Em hiểu siờng năng là gỡ? Kiờn trỡ là gỡ? í nghĩa của siờng năng, kiờn trỡ trong cuộc sống?
- Sưu tầm 3 cõu ca dao, tục ngữ núi về tớnh siờng năng, kiờn trỡ?
 - Đáp án: 
 + Siêng năng là sự cần cù, tự giác, miệt mài, làm việc thường xuyên, đều đặn.
 + Kiên trì là sự quyết tâm làm đến cùng dù có gặp khó khăn, gian khổ.
 + Siêng năng, kiên trì sẽ giúp cho con người thành công trong công việc, trong cuộc sống.
 + Ví dụ: Có công mài sắt, có ngày nên kim.
 Học mới thành tài, miệt mài tất giỏi.
 Có học mới hay, có cày mới biết.
 3. Giảng bài mới:
Hoạt động của GV & HS
N ội dung
- Giỏo viờn yờu cầu học sinh tỡm những biểu hiện siờng năng kiờn trỡ trong cuộc sống?
- Giỏo viờn liệt kờ những biểu hiện học sinh tỡm được lờn bảng.
- Nhận xột – phõn tớch.
- Yờu cầu học sinh giải trắc nghiệm bài tập a.
- Gọi học sinh khỏc nhận xột bài làm của bạn.
- Chọn 1 học sinh chăm ngoan học giỏi trỡnh bày 1 việc làm thể hiện sự siờng năng, kiờn trỡ cho lớp nghe.
- Hướng dẫn học sinh lập bảng tự đỏnh giỏ quỏ trỡnh rốn luyện tớnh siờng năng, kiờn trỡ
*n ội dung b ài h ọc (15’) 
- Học sinh tỡm và nờu biểu hiện: 
 - Luôn hoàn thành nhiệm vụ được giao, gặp bài tập khó kiên trì tìm cách giải, giúp đỡ bố mẹ việc nhà, 
Tập thể dục thường xuyên đều đặn
3. Bài tập:(10’)
- Học sinh trắc nghiệm:
 Biểu hiện siêng năng kiên trì là: 1.2
- Học sinh tự kể
Ngày
Học tập
Ở trường
Ở nhà
SN
KT
SN
KT
SN
KT
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
Đ
C
+ Cỏch ghi : Khi tự thấy đó siờng năng kiờn trỡ thỡ đỏnh dấu (+), chưa siờng năng kiờn trỡ đỏnh dấu( – .)
+ Cỏch đỏnh giỏ: Sau 1 tuần cộng lại xem được bao nhiờu lần dấu (+ ), bao nhiờu lần dấu (–) , cần phấn đấu để khụng cũn dấu( – 
4. Củng cố bài:(3’)
- Sưu tầm ca dao tục ngữ núi về siờng năng, kiờn trỡ.
- Giỏo viờn hệ thống nội dung bài.
5. Hướng dẫn về nhà:(2’)
- Học bài, làm bài tập c, d,
- Xem trước bài 3: Tiết kiệm.
Nhận xột ..
Ngày duyệt
Tổ trưởng..
________________________________
TUẦN 4 Ti ết 4 
Ng ày so ạn : 20.8.2010 
B ài 3
TIẾT KIỆM
I . MỤC TIấU BÀI GIẢNG: Giỳp học sinh:
- Hiểu những biểu hiện của tiết kiệm trong cuộc sống và hiểu ý nghĩa của việc tiết kiệm.
- Biết sống tiết kiệm, khụng xa hoa lóng phớ.
- Biết tự đỏnh giỏ mỡnh đó cú ý thức và thực hiện tiết kiệm như thế nào? Biết thực hiện tiết kiệm chi tiờu, thời gian, cụng sức của bản thõn, gia đỡnh và tập thể, khai thác và sử dụng tiết kiệm nguồn tài nguyên thiên nhiên, bảo vệ môi trường.
II . PHƯƠNG TIỆN THỰC HIỆN:
- Giỏo viờn: SGK, SGV, cõu hỏi tỡnh huống.
- Học sinh: Học bài, chuẩn bị bài mới.
III . CÁCH THỨC TIẾN HÀNH:
- Nờu vấn đề, Đàm thoại, hoạt động nhúm.
IV . TIẾN TRèNH BÀI GIẢNG:
1. Ổn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:(7’)
- Học sinh chữa bài tập a.
- Kiểm tra bảng tự đỏnh giỏ của học sinh.
3. Giảng bài mới:(38’)
Hoạt động của GV & HS
N ội dung
- GV đọc mẫu - Học sinh đọc truyện.
? Sau khi nhận được giấy bỏo vào lớp 10 Hà yờu cầu mẹ điều gỡ.
? Vỡ sao nột mặt mẹ Hà lại bối rối khi Hà đưa ra yờu cầu đú.
? Cũng như vậy Thảo cú yờu cầu gỡ ở mẹ khụng.
? Khi mẹ núi sẽ đưa tiền cụng đan giỏ của Thảo để Thảo đi ăn liờn hoan. Thảo cú nhận khụng.
? Hoàn cảnh nhà Thảo như thế nào.
? Thảo cú suy nghĩ gỡ khi được mẹ thưởng tiền.
? Việc làm của Thảo thể hiện đức tớnh gỡ.
? Hành vi của Hà sau khi đến nhà Thảo như thế nào.
? Em cú nhận xột gỡ về 2 nhõn vật Thảo và Hà trong truyện.
? Hàng ngày chúng ta phải có ý thức tiết kiệm.đối với môi trường ta cần tiết kiệm như thế nào?
- Qua nội dung cõu truyện em hiểu thế nào là tiết kiệm?
- Vỡ sao phải tiết kiệm? 
Giỏo viờn chốt lại: Tiết kiệm đem lại cuộc sống bền vững như ụng cha ta thường núi: “Ăn bữa trước lường bữa sau”. Đú chớnh là lời khuyờn cho mọi người biết tiết kiệm để tớch luỹ phũng khi ốm đau, .
- Yờu cầu học sinh giải bài tập a, b.
- Học sinh thảo luận tập thể 
- Giỏo viờn nhận xột, tổng kết.
1. Truyện đọc: (10’) 
Thảo và Hà
- Thưởng tiền để đi liờn hoan với bạn.
- Vỡ nhà Hà nghốo, mẹ khụng cú tiền.
- Thảo khụng đũi hỏi gỡ.
- Thảo khụng nhận và núi : “Con thấy gạo nhà mỡnh hết rồi mẹ để tiền mà mua gạo” 
- Nhà nghốo, bố mất sớm, mẹ tần tảo nuụi 3 chị em.
- Là con phải giỳp đỡ mẹ, tiền đan giỏ của mỡnh giỳp mẹ mua gạo nuụi em.
- Hiếu thuận với cha mẹ và nổi bậ ... iao thông đường bộ.
 - Học sinh có ý thức bảo vệ các công trình giao thông và thực hiện tốt ATGTĐB.
 - Giáo dục học sinh có ý thức sống, học tập, lao động theo pháp luật.
 II. Phơng tiện thực hiện:
 - Thầy: Giáo án, tài liệu về an toàn giao thông.
 - Trò: Học bài, tìm hiểu luật an toàn giao thông.
 III. Cách thức tiến hành:
 Nêu vấn đề, thảo luận, đàm thoại, vấn đáp, giải thích.
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định tổ chức:
 2.Kiểm tra bài cũ: Không.
3. Giảng bài mới: Thực hiện trật tự an toàn giao thông ( bài 2 ).
 Hoạt động của GV & HS 
 Nội dung bài học 
- Học sinh đọc tình huống 1.1
? Hùng vi phạm những quy định nào về an toàn giao thông.
? Em của Hùng có vi phạm gì không? vì sao.
- Học sinh đọc tình huống 1.2.
? Tuấn nói có đúng không? Vì sao.
? Việc lấy đá ở đường tàu sẽ gây nguy hiểm như thế nào.
? Nêu nội dung các bức ảnh 1, 2, 3, 4.
? Hãy nhận xét những hành vi đó.
? Quy tắc chung về đi đường.
? Những quy định dành cho người đi xe mô tô, gắn máy.
? Những quy định đối với người đi xe đạp.
? Những quy định đối với người điêù khiển xe thô sơ.
? Pháp luật quy định như thế nào về an toàn đường sắt.
- Hướng dẫn học sinh giải bài tập 2, 3.
I. Tình huống, tư liệu:
1. Tình huống:
- Sử dụng ô khi đi xe gắn máy.
- Có: Người ngồi trên xe mô tô không được sử dụng ô vì sẽ gây cản trở tầm nhìn của người điều khiển phương tiện giao thông- có thể gây tai nạn giao thông.
- Không đúng: Vì đó là hành vi phá hoại công trình giao thông đường sắt.
- Đá ở đường tàu là để bảo vệ cho đường ray được chắc chắn- Đảm bảo cho tàu chạy an toàn. hành vi lấy đá ở đường tàu có thể làm cho tàu gặp nguy hiểm khi đường ray không chắc chắn.
2. Quan sát ảnh:
- Đi xe bằng một bánh.
- Dùng chân đẩy xe đằng trước.
- Vừa điều khiển xe vừa nghe điện thoại.
- Vác sắt qua đường tàu.
+ Đó là những hành vi gây mất trật tự an toàn giao thông có thể gây tai nạn GT.
II. Nội dung bài học:
1. Quy tắc chung về giao thôngĐB:
- Đi bên phải mình.
- Đi đúng phần đường quy định.
- Chấp hành hệ thống báo hiệu đường bộ.
2. Một số quy định cụ thể:
- Người ngồi trên xe mô tô, gắn máy không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo, đẩy phương tiện khác không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
- Bắt buộc đội mũ bảo hiểm khi ngồi trên xe mô tô, gắn máy.
- người đi xe mô tô, gắn máy chỉ được trở tối đa một người lớn và một trẻ em dưới 7 tuổi không sử dụng ô, ĐTDĐ, không đi trên hè phố vườn hoa, công viên.
- Người ngồi trên xe đạp không mang vác vật cồng kềnh, không sử dụng ô, không bám, kéo đẩy các phương tiện khác, không đứng trên yên, giá đèo hàng hoặc ngồi trên tay lái.
- Người điều khiển xe thô sơ phải cho xe đi hàng một và đúng phần đường quy định. Hàng hoá xếp trên xe phải đảm bảo an toàn không gây cản trở giao thông.
3. Một số quy định cụ thể về ATĐS :
- Khi đi trên đoạn đường bộ có giao cắt đường sắt ta phải chú ý quan sát ở hai phía. Nếu có phương tiện đường sắt đi tới phải kịp thời dừng lại cách rào chắn hoặc đường ray một khoảng cách an toàn.
- Không đặt vật chướng ngại trên đường sắt, trồng cây, đặt các vật cản trở tầm nhìn của người đi đường ở khu vực gần đường sắt, không khai thác đá cát, sỏi trên ĐS .
III. Bài tập:
- Bài tập 2: Chấp hành theo sự điều khiển của người điều khiển GT. Vì người điều khiển trực tiếp sẽ phù hợp với tình hình thực tế lúc đó.
- Bài tập 3:
 + Đồng ý: b, đ, h.
 + Không đồng ý: a, c, d, e, g, I, k, l.
 4. Củng cố bài: Giáo viên hệ thống nội dung bài học.
 5. Hướng dẫn về nhà : Tìm hiểu tiếp luật GTĐB.
Ngày duyệt.
 Nhận xét..
Tổ trưởng /BGH.
Ngày soạn : 10/04/2011Tuần 35 Tiết 35 
ôn tập học kỳ II
 I. Mục tiêu bài giảng:
 - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II.
 - Rèn cho học sinh kỹ năng học bài logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
 - Giáo dục tư tưởng yêu thích môn học.
 II. Phương tiện thực hiện:
 - Thầy: Giáo án, câu hỏi ôn tập.
 - Trò: Ôn tập kiến thức đã học.
 III. Cách thức tiến hành:
 Vấn đáp, thảo luận, liệt kê, hệ thống.
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định tỏ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ.
 3. Giảng bài mới:
 Hoạt động của GV & HS 
 Nội dung bài học 
? Nêu nội dung các nhóm quyền trẻ em.
? Công dân là gì.
? Dựa vào đâu để xác định công dân của mỗi nước.
? Những ai là công dân Việt Nam.
? Họ có quyền và nghĩa vụ gì.
? Những quy định của pháp luật dành cho người đi bộ.
? Những quy định của pháp luật dành cho người đi xe đạp.
? Trẻ em có được sử dụng xe gắn máy không.
? Pháp luật quy định như thế nào về quyền BKXP về thân thể, tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân.
1. Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
- Nội dung: gồm 4 nhóm quyền.
+ Nhóm quyền sống còn.
+ Nhóm quyền bảo vệ.
+ Nhóm quyền phát triển.
+ Nhóm quyền tham gia.
2. Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
- Công dân là dân của một nước. Dựa vào quốc tịch để xác định công dân của mỗi nước.
- Công dân nước CHXHCNVN là người có quốc tịch Việt Nam.
- Công dân Việt Nam có quyền và nghĩa vụ đối với nhà nước CHXHCNVN, được nhà nước bảo vệ và bảo đảm việc thực hiênh quyền và nghĩa vụ theo quy dịnh của pháp luật.
3. Những quy định khi đi đường:
- Người đi bộ: Đi trên hè phố, lề đường ( đI sát mép đường )
Tuân thủ đúng đèn tín hiệu, vạch kẻ đường.
- Người đi xe đạp:
+ Không dàn hàng ngang, lạng lách, đánh võng, không đi vào phần đường dành cho người đi bộ hoặc phương tiện khác, không kéo, đẩy, không mang vác, chở cồng kềnh, không buông cả hai tay, không đi bằng một bánh.
+ Trẻ dưới 16 tuổi không lái xe gắn máy, đủ 16 đến dưới 18 tuổi được lái xe có dung tích xi lanh dưới 50 cm3.
4. Quyền bất khả xâm phạm về thân thể , tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân là gì?
- Công dân có quyền bất khả xâm phạm về thân thể , không ai được xâm phạm tới thân thể người khác. Việc bắt giữ người phảI theo đúng pháp luật.
- Công dân được pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. Có nghĩa là mọi người phải tôn trọng tính mạng, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của người khác. Mọi việc làm xâm hại đến tính mạng, sức khoẻ, thân thể, danh dự, nhân phẩm của người khác đều bị pháp luật trừng trị nghiêm khắc.
 4. Củng cố bài:
 - Giáo viên hệ thống nội dung cần ôn tập.
 - Nhận xét giờ học.
 5. Hướng dẫn về nhà:
 - Tiếp tục ôn tập học kỳ II.
Ngày duyệt.
 Nhận xét..
 Tổ trưởng /BGH.
Ngày soạn : 10/04/2011Tuần 36 Tiết 36 
ôn tập học kỳ II( tiếp theo)
 I. Mục tiêu bài giảng:
 - Giúp học sinh hệ thống hoá kiến thức đã học ở học kỳ II để chuẩn bị cho kiểm tra học kỳ II.
 - Rèn cho học sinh kỹ năng học bài logic, nhớ lâu, áp dụng kiến thức vào cuộc sống thực tế.
 - Giáo dục tư tưởng yêu thích môn học.
 II. Phương tiện thực hiện:
 - Thầy: Giáo án, câu hỏi ôn tập.
 - Trò: Ôn tập kiến thức đã học.
 III. Cách thức tiến hành:
 Vấn đáp, thảo luận, liệt kê, hệ thống.
 IV. Tiến trình bài giảng:
 1. ổn định tỏ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra trong giờ.
 3. Giảng bài mới:
 Hoạt động của GV & HS 
 Nội dung bài học 
HĐ1 Giới thiệu bài
- GV nêu y/c bài học
HĐ2 GV hướng dẫn HS ôn tập
- HS ôn tập những nội dung sau
+ Bài 12 Công ước Liên hợp quốc về quyền trẻ em.
+ Bài 13 Công dân nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam.
+ Bài 14 Thực hiện trật tự an toàn giao thông.
+ Bài 15 Quyền và nghĩa vụ học tập của học sinh .
+ Bài 16 Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự và nhân phẩm.
+ Bài 17 Quyền bất khả xâm phạm về chỗ ở.
+ Bài 18 Quyền được bảo đảm an toàn và bí mật thư tín, điện thoại, điện tín.
- GV giải đáp những y/c và thắc mắc của HS. 
- HS thảo luận, trao đổi
- HS ôn tập từ bài 12‐ 18.
- GV hướng dẫn HS làm một số bài tập
- HS làm một số bài tập
1. Lý thuyết
+ Bài 12
+ Baì 13
+ Bài 14
+ Bài 15
+ Bài 16
+ Bài 17
+ Bài 18
2. Bài tập
4. Củng cố, dặn dò
a. Củng cố 
- HS ôn tập lí thuyết từ bài 12- 18, làm lại các bài tập SGK.
- GV khái quát nội dung bài học, y/c HS ôn tập.
b, Dặn dò 
- HS ôn tập kĩ chuẩn bị kiểm tra học kì II.
_________________________
Ngày duyệt.
 Nhận xét..
 Tổ trưởng /BGH
Ngày soạn:10/04/2011 Tuần 37 Tiết 37
Kiểm tra học kỳ II
 I. Mục tiêu bài giảng:
 - kiểm tra , đánh giá sự nhận thức của học sinh qua những bài học ở học kỳ II.
 - Rèn kỹ năng hệ thống hoá kiến thức khoa học, logic, trình bày bài kiểm tra ngắn gọn, đễ hiểu. - Giáo dục học sinh tính trung thực khi làm bài.
 II. Phương tiện thực hiện:- Thầy: Giáo án, câu hỏi, đáp án.
 - Trò: Ôn bài, giấy kiểm tra.
 III. Cách thức tiến hành Kiểm tra viêt.
 IV. Tiến trình kiểm tra:
 A. Đề bài:
 I. Phần trắc nghiệm:
 Câu1: Hãy đánh dấu + vào trước hành vi em cho là đúng, khi tham gia giao thông.
Đi xe đạp chở ba.
Đi đúng phần đường quy định.
Lạng lách, đánh võng, đi xe bằng một bánh.
Đi bộ dưới lòng đường.
 Câu 2: Theo em những biểu hiện trong việc thực hiện quyền và nghĩa vụ học tập sau đây hành vi nào là sai ( Điền S vào trước biểu hiện mà em chọn ).
Chỉ chăm chú học tập, ngoài ra không làm việc gì.
Ngoài giờ học ở trường còn tự học và giúp đỡ gia đình.
Ngoài giờ học còn tham gia hoạt động tập thể, vui chơi giải trí, Hoạt động thể dục, thể thao.
Lên kế hoạch học từng tuần cụ thể để thực hiện.
 Câu 3: Theo em trong những trường hợp sau, trường hợp nào là công dân Việt Nam ( Đánh dấu + vào trước đáp án mà em chọn ).
Người Việt Nam định cư và nhập quốc tịch nước ngoài.
Người nước ngoài công tác có thời hạn tại Việt Nam.
Người Việt Nam phạm tội bị phạt tù giam.
Người Việt Nam dưới 18 tuổi.
 II. Phần tự luận:
 Câu 1: Nêu nội dung các nhóm quyền trẻ em? Công ước này thể hiện điều gì?
 Câu 2: Quyền được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm của công dân là gì? Trách nhiệm của công dân trong vấn đề này?
B. Đáp án và hướng dẫn chấm:
 I.Phần trắc nghiệm:
 Câu 1: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đúng được 1 điểm.
 - Đáp án đúng: 2 
 Câu 2: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đúng được 1 điểm.
 - Đáp án đúng: 1
 Câu 3: 1 điểm.
 - Mỗi lựa chọn đúng được 1 điểm.
 - Đáp án đúng: 4 
 II. Phần tự luận: 
 Câu 1: 3.5 điểm.
 - Nội dung các nhóm quyền gồm 4 nhóm.
 + Nhóm quyền sống còn.
 + Nhóm quyền bảo vệ
 + Nhóm quyền phát triển...
 + Nhóm quyền tham gia
 Câu 2: 3.5 điểm.
 - Đây là quyền quan trọng nhất, đáng quý nhất.
 - Công dân có quyền BKXP về thân thể
 - Công dân được pháp luật bảo hộ về tính mạng, thân thể, sức khoẻ, danh dự, nhân phẩm. Mọi việc xâm hại đến người khác đều bị trừng phạt nghiêm khắc.
 4. Củng cố:
 - Giáo viên thu bài kiểm tra.
 - Nhận xét giờ kiểm tra.
Ngày duyệt.
 Nhận xét..
 Tổ trưởng /BGH.

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao_an_mon_giao_an_cong_dan_lop_6.doc