Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 1: Tứ giác

Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 1: Tứ giác

I.Mục tiêu:

-H/s cần nắm được định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi,tổng của các góc của tứ giác lồi.

 -Biết vẽ ,biết gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi

 -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các thực tiển đơn giản.

II.Chuẩn bị :

 Máy chiếu, bảng phụ vẽ các hình tứ giác, phấn màu.

 III.Tiến trình dạy - học:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1212Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 1: Tứ giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : / 08/ 2010
C
hương I T ứ giác
Tiết 1 Đ1 Tứ giác
I.Mục tiêu: 
-H/s cần nắm được định nghĩa tứ giác,tứ giác lồi,tổng của các góc của tứ giác lồi.
 -Biết vẽ ,biết gọi tên các yếu tố ,biết tính số đo các góc của một tứ giác lồi
 -Biết vận dụng các kiến thức trong bài vào các thực tiển đơn giản.
II.Chuẩn bị :
 Máy chiếu, bảng phụ vẽ các hình tứ giác, phấn màu.
 III.Tiến trình dạy - học:
 Hoạt động 1 Giới thiệu chương I phương pháp học, học cụ học tập, kiểm tra 
Nêu định nghĩa tam giác và tổng 3 góc của tam giác.
Hoạt động 2 :Định nghiã tứ giác
D
B
C
A
A 
B
C
D
A
B
C
 D
C
B
D
A
Gv đưa hình vẽ lên bảng phụ: 
Trong các hình trên đây gồm có mấy đoạn thẳng? Đọc các đoạn thẳng ở mỗi hình.
GV: Mỗi hình 1a,1b, 1c là một tứ giác.
Vậy tứ giác được định nghĩa như thế nào?
HS nêu định nghĩa về tứ giác.
GV Hình 1d có phải là tứ giác không? Vì sao?
Định nghĩa: (SGK)
Tứ giác ABCD. 
A,B,C,D là các đỉnh.
AB,BC,CD,DA là các cạnh
Nhận xét:
- Hình a,b,c được gọi là 1 tứ giác .
- Hình d không phải là tứ giácvì có hai đoạn thẳng BC và CD cùng nằm trên một đường thẳng.
Hoạt động 2: Định nghĩa tứ giác lồi
GV:Trong các tứ giác ở hình1a,1b, 1c
 có điều gì khác nhau.
Hình 1a được gọi là tứ giác lồi.
Nêu chú ý của tứ giác lồi?
H/s thực hiện?2SGK
_Gv hướng dẩn cho h/s với 1 số khái niệm khác về tứ giác.
Gọi h/s lên bảng điền tiếp vào bảng phụ
A
B
D
C
 ABCD là tứ giác lồi
a,Hai đỉnh kề nhau là A và B,B và C
 Hai đỉnh đối nhau là A và C,B và D
b,Hai đường chéo:AC và BD.
c,Hai cạnh kề nhau:AB và BC,
 Hai cạnh đối nhau:và ;và .
e,Điểm nằm trong tứ giác M
 Điểm nằm ngoài tứ giác N	
Hoạt động 3: Tổng các góc của một tứ giác.
 Hãy nhắc lại tổng 3 góc của một tam giác.( Bằng 1800)
B
A
D
C
GV: Các em đo và tính tổng các góc của một tứ giác.
Nêu định lý tổng các góc của một tứ giác.
Hãy nêu giả thiết , kết luận và chứng minh điịnh lý.
Định lý: Tổng các góc của một tứ giác.
Giả thiết Tứ giác ABCD 
Kết luận += 3600
Chứng minh:Nối BD.
ABD có: = 1800
BCD có: = 1800
Nên tứ giác ABCD có:
+= 3600
Hay += 3600.
Hoạt động 4 Luyện tập Củng cố 
Học sinh đứng tại chổ làm bài tập số 1.
x = 3600- ( 1100+1200+800) = 500
x = 3600- ( 900+900+900) = 900
x = 3600- ( 900+900+650) = 1150
x = 3600- ( 750+1200+900) = 750
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 2: 
Bài tập 
x = 3600- ( 1100+1200+800) = 500
x = 3600- ( 900+900+900) = 900
x = 3600- ( 900+900+650) = 1150
x = 3600- ( 750+1200+900) = 750
bài tập 2
1+1+1+1=360o
Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà 
Nắm vững lý thuyết. Làm tiếp bài tập 3, 4, 5 SGK và 1, 2, 3, 4, 5 SBT
Nắm chắc định lý tổng các góc của tứ giác
Đọc kỹ Đ2 hình thang. Nắm định nghĩa 
Làm các ?1, ?2 vào vở nháp

Tài liệu đính kèm:

  • docT1 H8 tu giac.doc