Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 18: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 18: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước

I Mục tiêu:

 - Học sinh hiểu được các khái niệm và các tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước và nội dung hai định lý về các đường thẳng song song cách đều.

 - Học sinh biết vẽ các đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.Vận dụng các định lý để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau

II. Chuẩn bị: Com pa, thước thẳng phấn màu bảng phụ.

III. Tiến trình lên lớp:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1088Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 18: Đường thẳng song song với một đường thẳng cho trước", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy: ...../10/2010 
Tiết 18 Đường thẳng song song với một
đường thẳng cho trước
I Mục tiêu: 
 - Học sinh hiểu được các khái niệm và các tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước và nội dung hai định lý về các đường thẳng song song cách đều.
 - Học sinh biết vẽ các đường thẳng song song với đường thẳng cho trước.Vận dụng các định lý để chứng minh các đoạn thẳng bằng nhau
II. Chuẩn bị: Com pa, thước thẳng phấn màu bảng phụ.
III. Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1( 5’) Kiểm tra bài cũ: 
Nêu định nghĩa, tính chất, dấu hiệu nhận biết hình chữ nhật.
Vẽ hai đường thẳng a //b lấy 2 điểm A, B trên a Vẽ AH, BK vuông góc với b
So sánh AH và BK?
Hoạt động 2 (10’): Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
GV nhắc lai định nghĩa khoảng cách từ một điểm đến một đường thẳngđã học ở lớp 7.
Học sinh đo độ dài của đoạn thẳng AH và BK rồi so sánh hai doạn thẳng đó.Từ đó dự đoán AH = BK
Dùng lập luận để chứng minh 
 AH = BK.
Tứ giác AHKB là hình gì?Vì sao?
Vậy AH như thế nào với BK?
Qua bài toán trên em có nhận xét gì?
GV hướng dẩn học sinh rút ra nhận xét.
Vậy khoảng cách giữa hai đường thẳng song song được định nghĩa như thế nào?
Học sinh nêu định nghĩa như ở sgk.
1: Khoảng cách giữa hai đường thẳng song song
	A
H
A
B
a
K
b
Tứ giác AHKB có:
 AB//HK(a//b)
 AH//KH(Cùng vuông góc với b)
 Suy ra: AHKB là hình bình hành
 Suy ra; AH = BK = h.
 Nhận xét:
 + Mọi điểm thựôc đường thẳng
 cách đường thẳng b một 
 khoảngbằng h.
 + Ngược lại, mọi điểm thuộc đường
 thẳng b cách a một khoảng 
 bằng h.
Ta nói : h là khoảng cách giữa hai 
 đường thẳng a và b.
Định nghĩa: SGK
Hoạt động 3 (15’):Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước
Cho học sinh thực hiện ?2.
 Tứ giác MHK là hình gì? Vì sao?
 Từ đó suy ra MA như thế nào so với HK ? MA như thế nào với a?
 Chúng minh tương tự cho M/A/.
Qua bài tập này em rút ra tính chất gì? 
HS nêu tính chất
 HS thực hiện ?3SGK.
 ABC có AH =2cm. Vậy A nằm trên đường thẳng nào?Vì sao?
GV chốt lại tính chất trên
2) Tính chất của các điểm cách đều một đường thẳng cho trước:
Tứ giác MHKA là hình chữ nhật (NH = AH = h, )
A/
M
A
H
K
H/
K/
M/
 	AM//HK hay AM//b. Qua A chỉ có một dường thẳng song song với b.
Vậy AM trùng với a suy ra Mthuộc a
Tương tự M/ trùng với A/.
H
C
H’
B
A
A
2
2
Tính chất: SGK
?3
* Điểm A nằm trên hai đường thẳng song song và cách đều đường thẳng chứa cạnh BCmột khoảng bằng 2 cm
Hoạt động 4 (10’): Đường thẳng song song và cách đều
GV hướng dẫn học sinh vẽ các đường thẳng song song và cách đều.
Vì sao các đường thẳng này song song và cách đều
A
B
C
D
a
E
A
b
F
B
 I
c
G
C
K
d
H
D
M
3) Đường thẳng song song cách đều
 AB = BC = CD
Ta nói: a,b, c, d là các đường thẳng song song cách đều.
?4 a//b và AB=BC (gt)
ACGE là hình thang 
AB =BC. b// cF là trung đIểm của EG
EF = FG (1)
Tương tự ta có GE = GH(2)
 Từ (1) và (2) suy ra:
 EF =FG =GH
a//b//c//d và EF=FG =GH
thì AB =BC = CD.
c) Định lý:(sgk)
Hoạt động 5 (2’): Hướng dẫn học ở nhà 
Học bài theo sgk kết hợp vở ghi
Làm bài tập 68,69 70, 71, 72 sgk.

Tài liệu đính kèm:

  • docT18 H8 Duong thang song song voi 1 duong thang cho truoc.doc