Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 2: Hình thang

Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 2: Hình thang

I .Mục tiêu:

 - Nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.

 - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính số đo của các góc hình thang.

 - Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác có phải là hình thang không và nhận biết các dạng đặc biệt của hình thang.

II.Chuẩn bị

 Máy chiếu các dạng hình. Thước, ê ke để kiểm tra tứ giác là hình thang.

III.Tiến trình dạy – hoc:

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1064Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 2: Hình thang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày dạy : / 08/ 2010
 Tiết 2 Đ2 Hình thang
I .Mục tiêu: 
 	 - Nắm được định nghĩa hình thang,hình thang vuông, các yếu tố của hình thang. Biết cách chứng minh tứ giác là hình thang, là hình thang vuông.
 - Biết vẽ hình thang, hình thang vuông, tính số đo của các góc hình thang.
 	- Biết sử dụng dụng cụ để kiểm tra tứ giác có phải là hình thang không và nhận biết các dạng đặc biệt của hình thang.
II.Chuẩn bị 
 Máy chiếu các dạng hình. Thước, ê ke để kiểm tra tứ giác là hình thang.
III.Tiến trình dạy – hoc:
A
B
C
D
Hoạt động 1 Kiểm tra bài cũ 
Nêu định nghĩa tứ giác lồi
Vẽ tứ giác có hai cạnh đối song song?
Hình bạn vừa vẽ có gì đặc biệt không?
Hình đó gọi là .. vào bài mới giải quyết
Hoạt động 2: Định nghĩa
H/s quan sát hình vẽ trên bảng hoặc hình 13 SGK và cho biết tứ giác ABCD có AB và CD như thế nào? Vì sao?
Từ nhận xét đó em nào cho biết 1 tứ giác như thế nào được gọi là hình thang? (Gv sửa lại để được định nghĩa đúng.
Tứ giác ABCD có:
AB//CD (180o)
AB và CD là 2 cạnh đối.
Tứ giác ABCD gọi là hình thang ABCD.
-H/s làm ?1 SGK.
Gv treo bảng phụ có vẽ hình 15a,15b.Cho h/s nhận xét. 
 1)Định nghĩa: (SGK)
-AB,CD là 2 cạnh đáy.AD,BC là 2 cạnh bên .
 AH là đường cao của hình thang.
A
B
C
D
.?1SGK
Hình 15a,15b là hình thang.
Hình 15c không phải là hình thang.
Nhận xét: 2 góc kề với 1 cạnh bên bù nhau.
Hoạt động 3: Tính chất
Tính tổng số đo của hai góc kề với một cạnh bên.
A
B
C
D
Từ đó rút ra nhận xét gì?
H/s làm ?2 SGK từ đó rút ra nhận xét gì?
Khi AB// CD hãy so sánh 1; 1?
Tương tự so sánh 2; 2.
C/m: ABC = CDA?
Để từ đó rút ra AB=CD và AD =CB.
Vậy hình thang có 2 cạnh bên song song thì có đIều gì đặc biệt ?
H/s c/m ?2b.
Từ đó có nhận xét gì ?
Gv giới thiệu nhận xét ở SGK
= 1800( vì 2 góc trong cùng phía)
 = 1800( vì 2 góc trong cùng phía)
Nhận xét: 2 góc kề với 1 cạnh bên bù nhau.
A
 B
C
D
?2aSGK 
C/m: 
Có:AB // DC suy ra 1= 1
 AD // BC suy ra 2= 2
 Và AC là cạnh chung.
 Nên suy ra ABC = CDA ( gcg)
	AB=CD và AD=BC
C/m ?2b (SGK)
Có AB=CD(gt)
AB // CD (gt) 1=1
AC chung.
 ABC = CDA (c.g.c)
	AD=BC
	 1=2 mà 2 góc này ở vị trí so le trong nên AD//BC.
Nhận xét: (SGK)
Hoạt động 4: Hình thang vuông
H/s nêu định nghĩa hình thang vuông
A
B
D
C
ABCD là hình 
Thang vuông khi
Có một góc vuông
Hoạt động 5.Củng cố
Hướng dẫn học sinh làm bài tập 7
GV treo bảng phụ có vẽ hình như sgk.
Học sinh đứng tại chổ nêu cách tĩnh,y.
Hd học sinh làm bài tập 8
Dựa vào những yếu tố nào để tính
 và ?
Tương tự tính ?
Làm bài tập 7 (SGK)
 a) x=180o- =180o - 80o=100o
 y=180o- = 180o- 40o=140o
 b) x=70o y=500
 c) x=90o y=115o
 Bài tập số 8:
+ =180o - =20o 2=200o
=100o=80o =180o
 3=180o 
= 60o =1200 
Hoạt động 5 Hướng dẫn học ở nhà 
Nắm vững định nghĩa hình thang, hình thang vuông, hai nhận xét được coi đó là tính chất đoạn chắn.
 Học bài theo SGK và vở ghi, làm bài tập 6, 9, 10 SGK và bài tập 16,17, 18,19, 20 SBT.
Đọc kỹ Đ3 Hình thang cân. nắm định nghĩa, các tính chất, dấu hiệu nhận biết tứ giác là hình thang
Làm các ?1, ?2, ?3 vào vở nháp. 

Tài liệu đính kèm:

  • docT2 H8 hinh thang.doc