Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều

Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều

I Mục tiêu:

Học sinh nắm được khái niệm đa lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng, số đo các góc đa giác.

Vẽ được và nhận biếtđược 1 số đa giác lồi, đềuvà vẽ các trục đối xứng

Rèn tính cẩn thận, kiên trì trong vẽ hình.

II Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu, thước đo góc, thước đo đoạn thẳng.

III Tiến trình lên lớp:

Hoạt động 1(5) Kiểm tra giới thiệu nội dung chương II

Nêu định nghĩa tứ giác và tứ giác lồi.

 Giới thiệu nội dung chương II. Yêu cầu của chương

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1260Lượt tải 1 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 6 - Tiết 26: Đa giác - Đa giác đều", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Chương ii - đa giác. diện tích đa giác
Ngày dạy: ...../ 11 / 2010 
Tiết 26. Đa giác - đa giác đều
I Mục tiêu:
Học sinh nắm được khái niệm đa lồi, đa giác đều, biết cách tính tổng, số đo các góc đa giác.
Vẽ được và nhận biếtđược 1 số đa giác lồi, đềuvà vẽ các trục đối xứng
Rèn tính cẩn thận, kiên trì trong vẽ hình.
II Chuẩn bị: Bảng phụ, máy chiếu, thước đo góc, thước đo đoạn thẳng.
III Tiến trình lên lớp:
Hoạt động 1(5’) Kiểm tra giới thiệu nội dung chương II
Nêu định nghĩa tứ giác và tứ giác lồi.
 Giới thiệu nội dung chương II. Yêu cầu của chương
Hoạt động 2(12’): Khái niệm về đa giác
Giáo viên treo bảng phụ vẽ hình 112,113,114,115,116,117 học sinh quan sát từ ?1 hãy phát biểu định nghĩa đa giác lồi
( nhắc lại định nghĩa ở sgk)
Tại sao ở hình 112,114,113 không phải là đa giác lồi?
( Đa giác không cùng nằm trên một mặt phẳng với bờ là bất kỳ cạnh nào của đa giác)
Học sinh thức hiện ?3
Gviên chốt lại
Khái niệm về đa giác .
 Các hình 112,113,114,115,116,117 là các đa giác vì các cạnh của nó cắt nhau tại một điểm không nằm trên cạnh. 
Còn hình 118 không phải là hình đa giác vì E thuộc cạnh AD
Các đa giác ở hình 115,116,117 là các đa giác đều.
A
B
C
D
E
 Định nghĩa: (SGK)
 Đa giác ABCDE là ngủ giác
Có : AB,BC,CD, DE, EA là các cạnh 
 A, B, C, D, E là các đỉnh
 là các góc
 Các dỉnh Avà B kề nhau
 Các đường chéo:AC,BE CF, AD, BD
M,N là các điểm nằm trong đa giác 
R là điểm nằm ngoài đa giác
Đa giác có n 3cạnh gọi hình n cạnh 
Ví dụ: 6 cạnh gọi là lục giác,5cạnh gọi là ngũ giác v .v . 
Hoạt động 3(22’):2/Đa giác đều công thức tính tổng số đo các góc của đa giác
Giáo viên treo bảng phụ có vẽ hình 110a,b,c,d.
Học sinh quan sát hình 120a,b,c,d đo các cạnh ,các góc của các đa giác từ đó nêu định nghĩa đa giác đều.
Học sinh vẽ các trục đối xứng, tâm đối xứng, các đường chéo.
Học sinh làm bài tập số 4.
Cho học sinh thảo luận nhóm, cử đại diện trình bày cách tính
Giáo viên treo bảng phụ, gợi ý cho học sinh tính số cạnh ,số đường chéo từ một điểm,số tam giác tạo thành, tổng số đo các góc, rồi tính số đo mỗi góc của đa giác đều
Từ đó nêu cách tính số đo của một góc của đa giác đều.
áp dụng để tính số đo mỗi góc của ngũ giác đều, lục giác đều.
2/Đa giác đều
 Tam giác đều
 Tứ giác đều
Ngũ giác đều
 Lục giác đều 
Định nghĩa: SGK
Công thức tính số đo các góc của một đa giác
Tứ giác
ngũ giác
Lục giác
n. giác
Số cạnh
4
5
6
n
Số đường chéo từ 1đỉnh
1
2
3
n-3
Số tam giác tạo thành
2
3
4
n-2
Tổng số đo các góc
2.1800
=3600
3.1800
=5400
4.1800
= 7200
(n-2)1800
Số đo một góc của n giác đầu là:
áp dung tính số đo góc của ngủ giác đều là:
 ( 5-2).1800: 5 = 1080
Số đo mỗi góc của lục giác đều là:
 (6-2).1800: 6 = 1200
Hoạt động 4 (3’)Hướng dẫn về nhà:
Học bài theo sách giáo khoa và vở ghi hiểu đa giác đều.
Làm các bài tập 2,3 Sgk.Cần vận dụng cách tính số đo của một góccủa đa giác đều.
Đọc kỹ Đ2 nắm phương pháp tính diện tích đa giác nhờ các công thức tính diện tích đã học
Làm ?1, ?2, ?3 vào nháp trước khi đến trường.

Tài liệu đính kèm:

  • docH8 T26 DA GIAC DA GIAC DEU.doc