Giáo án môn Hình học 7 (chi tiết)

Giáo án môn Hình học 7 (chi tiết)

1. MỤC TIÊU

a. Kiến thức:

- Học sinh giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.

- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.

b. Kỹ năng:

- HS vẽ được góc đối đỉnh vơí một góc cho trước.

- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.

c. Thái độ:

- Bước đầu tập suy luận

2. CHUẨN BỊ:

a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, H1,H2,H3, bảng phụ BT 1, 2 trang 82

b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, ôn tập khái niệm góc, hai góc kề bù, cách đo góc, tia, đoạn thẳng, đường thẳng.

3. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP

a. Kiểm tra bài cũ: không

 ĐVĐ (4ph): GV Giới thiệu chương trình hình học 7.

 - Yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán.

 - Giới thiệu sơ lược về chương I.

 - Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng, đường thẳng, tia, tia đối, góc.

 

doc 181 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 650Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 
13/08/2010
Ngày giảng:
7G-16/08/2010
CHƯƠNG I: ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
-----------------------------
Tiết 1: §1. HAI GÓC ĐỐI ĐỈNH
1. MỤC TIÊU
a. Kiến thức: 
- Học sinh giải thích được thế nào là 2 góc đối đỉnh.
- Nêu được tính chất: hai góc đối đỉnh thì bằng nhau.
b. Kỹ năng:
- HS vẽ được góc đối đỉnh vơí một góc cho trước. 
- Nhận biết các góc đối đỉnh trong một hình.
c. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận 
2. CHUẨN BỊ:
a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ, H1,H2,H3, bảng phụ BT 1, 2 trang 82 
b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, ôn tập khái niệm góc, hai góc kề bù, cách đo góc, tia, đoạn thẳng, đường thẳng.
3. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
a. Kiểm tra bài cũ: không
 ĐVĐ (4ph): GV Giới thiệu chương trình hình học 7.
 - Yêu cầu về sách vở, dụng cụ học tập, ý thức và phương pháp học tập bộ môn toán. 
 - Giới thiệu sơ lược về chương I.
 - Nhắc lại khái niệm đoạn thẳng, đường thẳng, tia, tia đối, góc. 
b. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
 Hoạt động 1: Thế nào là hai góc đối đỉnh (23ph)
G
H
G
?
H
G
?
H
G
H
G
?
H
?
H
G
G
?
H
?
H
?
H
?
- Đưa bảng phụ hình vẽ (H1,H2,H3)
- HS quan sát hình vẽ trên bảng phụ 
H1: hai góc đối đỉnh. 
H2, H3: 2 góc không đối đỉnh. 
-Từ H1 đặt tên góc, GV giới thiệu 2 góc đối đỉnh
- Em hãy nhận xét quan hệ về đỉnh về cạnh của Ô1 và Ô3 ?
- Ô1 và Ô3 có chung đỉnh O 
 +cạnh Oy là tia đối của cạnh Ox 
 +cạnh Oy' là tia đối của cạnh Ox' hoặc Ox , Oy làm thành1 đường thẳng; Ox', Oy' làm thành đường thẳng.
-Giới thiệu: Ô1 và Ô3 có mỗi cạnh của góc này là tia đối của 1 cạnh của góc kia ta nói Ô1 và Ô3 là 2 góc đối đỉnh. 
- Vậy thế nào là 2 góc đối đỉnh ?
H: trả lời
- Đưa định nghĩa lên bảng
-HS đọc định nghĩa SGK
-Yêu cầu HS nhắc lại
-Yêu cầu HS làm ?2 Ô2 và Ô4 có là hai góc đối đỉnh không? Vì sao?
-Ô2 và Ô4 có là hai góc đối đỉnh 
- Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành mấy cặp góc đối đỉnh?
 - Hai đường thẳng cắt nhau sẽ tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
-Nhận xét: Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành 2 cặp góc đối đỉnh
- Quay lại H2, H3
- Hãy giải thích tại sao 1và 2 không phải là 2 góc đối đỉnh ?
-Câu hỏi tương tự đối với  và ?
-H2,H3 :
+Vì 1và 2 có chung đỉnh, nhưng Mt và Mt’ không đối nhau 
 + Â và không đối đỉnh, vì mỗi cạnh của góc này không là tia đối của một cạnh của góc kia
Cho góc xOy , em hãy vẽ góc đối đỉnh với góc xOy ? nêu cách vẽ ?
Cách vẽ: 
+Vẽ tia Ox' là tia đối của tia Ox 
+vẽ tia Oy' là tia đối của tia Oy
góc x'Oy' đối đỉnh vơí góc xOy
- góc xOy’ đối đỉnh với góc x’Oy
- Trên hình vừa vẽ còn cặp góc nào đối đỉnh?
-1 đđ 3 ; 2 đđ 4
- Em hãy vẽ 2 đoạn cắt nhau và đặt tên cho các cặp góc đối đỉnh được tạo thành?
1. Thế nào là hai góc đối đỉnh: 
Định nghĩa: 
Hai góc đối đỉnh là 2 góc mà mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia 
Ô1 và Ô3 là hai góc đối đỉnh
-?2: Ô2 đối đỉnh với Ô4 vì:
+ tia Oy' là tia đối của tia Ox’ 
+ tia Ox là tia đối của tia Oy
Hoạt động 3: Tính chất của hai góc đối đỉnh (12ph)
?
G
H
?
H
?
H
G
H
Đo và so sánh 2 góc đối đỉnh Ô1vàÔ3,Ô2 và Ô4 ? 
® Gọi 1 HS lên bảng
- 1 HS lên bảng đo và ghi lại 
Ô1 = Ô3 , Ô2 = Ô4
-HS khác đo trong v?
- Dưạ vào tính chất của góc kề bù đã học ở lớp 6 giải thích vì sao Ô1 =Ô3 (bằng suy luâän)?
- Có nhận xét gì về tổng Ô1 + Ô2? vì sao?
- Câu hỏi tương tự đối với Ô2 + Ô3?
ta có 
Ô1 + Ô2 = 1800 ( kề bù ) (1)
 Ô2 +Ô3 = 1800 ( kề bù ) (2
-Từ 2 điều trên ta suy ra được điều gì ?
Từ (1) và (2) suy ra
Ô1 + Ô2 = Ô2 +Ô3 
Vậy Ô1 =Ô3
- Cách lập luận như trên là ta đã giải thích
 Ô1 = Ô3 (bằng cách suy luận)
-Gọi HS nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
- HS nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
2. Tính chất của hai góc đối đỉnh: 
Suy luận:
Ta có: 
 Ô1+Ô2=1800 (kề bù ) (1)
 Ô2+ Ô3 =1800 (kề bù) (2)
Từ (1) và (2) suy ra
Ô1 + Ô2 = Ô2 + Ô3 
VậyÔ1 =Ô3
Tính chất:
Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau
c. Củng cố - Luyện tập (5ph)
?
H
?
H
G
H
G
H
?
H
- Phát biểu định nghĩa hai góc đối đỉnh? 
-HS phát biểu định nghĩa 
- nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
 - Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
- Câu nói sau đúng hay sai: “2 góc bằng nhau có đối đỉnh”. Nếu sai hãy vẽ hình minh họa
- Hai góc bằng nhau chưa chắc đối đỉnh (liên hệ H2,H3)
 - Cho HS làm BT 1 / 82 SGK (BT miệng)
-HS đứng tại chỗ trả lời
- yêu cầu HS làm BT 2 / 82 SGK
-BT2 a, đối đỉnh
 b, đối đỉnh
Chọn câu đúng trong các câu sau :
a) Nếu hai góc có chung một đỉnh thì 2 góc đó được gọi là đối đỉnh 
b) Nếu hai góc có 1 đỉnh chung và một cặp cạnh là 2 tia đối nhau thì 2 góc đó gọi là 2 góc đối đỉnh 
c) Nếu hai góc có mỗi cạnh của góc này là tia đối của một cạnh của góc kia thì 2 góc đó gọi là 2 góc đối đỉnh 
- Ở H1, Ô1 đối đỉnh Ô3, giả sử Ô3 =300. Tính Ô1?
 -HS đọc đề - chọn câu đúng 
a) Sai 
b) Sai
c) Đúng
Ô3= Ô1=300 (đđ) 
d. Hướng dẫn về nhà (1ph):
- Học lại đinh nghĩa và tính chất 2 góc đối đỉnh
 	- Làm các Bt 3,4,5 trang 82 SGK
 	- Tiết sau "Luyện tập"
----------------–{—----------------
Ngày soạn: 
16/08/2010
Ngày giảng:
7G-19/08/2010
Tiết 2: LUYỆN TẬP
1. MỤC TIÊU
 a. Kiến thức: 
- HS nắm chắc được định nghĩa hai góc đối đỉnh, tính chất hai góc đối đỉnh.
 b. Kỹ năng:
- Nhận biết được hai góc đối đỉnh trong một hình. 
- Vẽ được góc đối đỉnh với các góc cho trước.
 c. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận và biết cách trình bày một bài tập. 
2. CHUẨN BỊ:
 a. Giáo viên: Thước thẳng, thước đo góc, bảng phụ
 b. Học sinh: Thước thẳng, thước đo góc, làm BT ở nhà
3. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
 a. Kiểm tra bài cũ: (6ph)
Câu hỏi kiểm tra: 
 	a) Thế nào là hai góc đối đỉnh ? Vẽ hình ? đặt tên và chỉ ra các cặp góc đối đỉnh 
b) Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh. Sửa BT 4 trang 82
- Gọi HS1 lên bảng trả lời câu hỏi. 
- Gọi HS2 lên bảng trả lời câu hỏi.
HS1: Định nghĩa 2 góc đối đỉnh 
 đối đỉnh Ô3; đối đỉnh 
HS2:Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh
Làm BT 4/82
Ta có 
 xBy = x'By'= 600
HS cả lớp theo dõi và nhận xét
- Gọi HS nhận xét 
- Nhận xét -đánh giá - cho điểm 2 HS
- Rút ra ưu khuyết điểm sau khi kiểm tra. 
 b. Bài mới:
 Hoạt động của GV và HS
 Nội dung chính
Hoạt động 1: Luyện tập (30ph)
 G 
H
?
H
?
H
G
G
?
H
G
- Yêu cầu HS đọc đề BT
-HS đọc đề Bt
 - Đề bài cho điều gì? yêu cầu ta làm gì?
-HS phân tích đề 
- Để vẽ 2 đường thẳng cắt nhau tạo thành 1 góc bằng 470 ta vẽ như thế nào?
Cách vẽ:
+ Vẽ một góc bằng 470
 + Vẽ tia đối của 2 cạnh đó 
®ta được 2 đường thẳng cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc bằng 470
- Gọi học sinh lên bảng vẽ hình 
- Cần tính những góc nào?
-Biết Ô1 em có thể tính được Ô3 không? Vì sao ?
-Biết góc Ô1 tính được Ô2 không? vì sao?
- Tính góc còn lại bằng cách nào?
Trả lời
- Gọi 1 HS lên bảng - nhận xét
 BT 6 trang 83: (15ph)
Giải:
-Tính Ô2, Ô3, Ô4
Ta có: Ô1 =470
 Ô3 = Ô1 =470 (đối đỉnh) 
Mặt khác :
 Ô1+Ô2 = 1800 ( kề bù )
hay: Ô2 = 1800 - Ô1
 = 1800 -470 = 1330
vậy : Ô4= Ô2 = 1330 (đđ)
G
H
G
H
G
- Yêu cầu HS đọc đề BT
-HS cả lớp đọc đề BT
-Cho HS hoạt động nhóm,thời gian 3’ chú ý phải có hình vẽ và giải thích. Hết thời gian phải trình bày kết quả lên bảng
-Hoạt động nhóm, cử đại diện trình bày
- Đánh giá kết quả của từng nhóm
 Bài 7 trang 82 (10ph)
Giải
Ô1 =Ô4 (đđ); Ô2 = Ô5 (đđ)
Ô3 = Ô6 (đđ); 
 xOz=x'Oz' (đđ); yOx'=y'Ox (đđ)
 zOy' = z'Oy (đđ)
 xOx'= yOy' = zOz' = 1800
G
H
G
H
G
?
H
G
- Yêu cầu HS đọc đề BT
- Hs cả lớp đọc đề BT
- Gọi HS phân tích đề 
-HS phân tích đề 
- Gọi HS vẽ góc vuông xAy
- Muốn vẽ góc x'Ay' đối đỉnh với góc xAy ta vẽ như thế nào ?
-Cách vẽ:
+vẽ tia đối Ax' của tia Ax
+Vẽ tia đối Ay' của tia Ay
- Cho HS làm BT vào vở sau đó gọi 1 HS lên bảng 
- Nhận xét - đánh giá và cho điểm 
Þ Kết luận:
Hai đường thẳng cắt nhau tạo thành một góc vuông thì các góc còn lại cũng là góc vuông
Bài 9 trang 82 (8ph)
Giải
các cặp góc vuông không đối đỉnh là :
 xAy và xAy' ; xAy và yAx'
 yAx' và x'Ay' ; y'Ax' và y'Ax
c. Củng cố - Luyện tập (5ph)
?
H
?
H
-Thế nào là 2 góc đối đỉnh? Nêu tính chất hai góc đối đỉnh?
 -Phát biểu định nghĩa 
- Nêu tính chất hai góc đối đỉnh
- Chọn câu đúng nhất trong các câu sau (bảng phụ)
a) AOD và BOC là 2 góc đối đỉnh 
b) MOB và DOC là 2 góc đối đỉnh 
c) AOM và BOC là 2 góc đối đỉnh 
d) BOD và MOA là 2 góc đối đỉnh 
-HS theo dõi hình vẽ suy nghĩ trả lời
Đúng là câu c)
- 
d. Hướng dẫn về nhà (1ph)
- Xem lại các BT đã giải 
- Làm BT 8,10/83
- Xem trước bài"Hai đường thẳng vuông góc”
----------------–{—----------------
Ngày soạn: 
21 /08/2010
Ngày giảng:
7G-24 /08/2010
Tiết 3: §2. HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
1. MỤC TIÊU
 a. Kiến thức: 
- Giải thích được thế nào là hai đường thẳng vuông góc với nhau. 
- Công nhận tính chất: có duy nhất 1 đường thẳng b đi qua A và b ^ a.
- Hiểu thế nào là đường trung trực của 1 đoạn thẳng .
 b. Kỹ năng:
- Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm cho trước và vuông góc vơí một đường thẳng cho trước.
- Biết vẽ đường trung trực của 1 đoạn thẳng. Sử dụng thành thạo êke, thước thẳng.
 c. Thái độ:
- Bước đầu tập suy luận
2. CHUẨN BỊ:
 a. Giáo viên: Thước thẳng, êke, bảng phụ Bt 11,12 trang 86, bảng phụ BT trắc nghiệm, 
 b. Học sinh: Thước thẳng, êke, giấy rời, ôn tập định nghĩa và tính chất hai góc đối đỉnh, góc vuông, trung điểm của đoạn thẳng
3. PHẦN THỂ HIỆN TRÊN LỚP
 a. Kiểm tra bài cũ: (5ph)
?
H
G
Câu hỏi kiểm tra:
- Nêu tính chất 2 góc đối đỉnh? 
- Vẽ 2 đường thẳng xx’, yy’cắt nhau sao cho trong các góc tạo thành có một góc vuông? Chỉ ra các cặp góc đối đỉnh?
*Đáp án:
-Hs nêu tính chất 2 góc đối đỉnh 
 Góc xOy đđ góc x’Oy’
 Góc x’Oy đđ góc xOy’
- HS nhận xét
- GV nhận xét, phê điểm 
-Giới thiệu bài mới
Þ xx’ vuông góc với yy’
 b. Bài mới:
Hoạt động của GV và HS
Nội dung chính
 Hoạt động 1: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc (13ph)
?
H
G
?
H
G
?
H
-Từ hình vẽ trả bài, hỏi: Thế nào là hai đường thẳng vuông góc?
-HS căn cứ vào đề bài trả lời
- GV viết định nghĩa SGK, kí hiệu 2 đường thẳng vuông góc, cách diễn đạt 
- Cho HS cả lớp làm BT ?1
HS cả lớp lấy giấy đã chuẩn bị sẵn gấp 2 lần như hình 3a, 3b
Þ Cách gấp 2 đường thẳng vuông góc
- Sử dụng hình vẽ kiểm tra bài cũ cho Hs làm ?2
-HS làm ?2
1. Thế nào là hai đường thẳng vuông góc:
Định nghĩa: SGK
Hai đường thẳng xx' và yy' cắt nhau và trong các góc tạo thành có 1 gó`c vuông gọi là 2 đường thẳng vuông góc 
kí hiệu : xx' yy'
xx’ vuông góc với yy’ tại O
?1
- Các nếp gấp là hình ảnh của hai đường thẳng vuông góc và 4 góc tạo thành đều là góc vuông
?2
 (kề bù )
Vậy (đđ)
Hoạt động 2: .Vẽ hai đường thẳng vuông góc: (12ph)
?
H
?
H
?
H
?
H
?
H
H
?
H
?
H
- Muốn vẽ hai đường thẳng v ... ổng
TN
TL
TN
TL
TN
TL
Bài 1
Câu 1a,b
0,5đ
Bài 2
Câu 1d
0,25đ
Bài 3
Câu 1c
0,25đ
Bài 4
Câu 3d
0,25đ
Câu 4b
2đ
Câu 4a,c
5đ
Bài 5
Câu 2a
0,5đ
Bài 6
Câu 3a
0,25đ
Bài 7
Câu 3b
0,25đ
Bài 8
Câu 2b
0,5đ
Bài 9
Câu 3c
0,25đ
Tổng điểm
2.0 đ
1.0 đ
2 đ
5 đ
10 đ
Tổng % điểm
20%
30%
50%
100%
	b. Đề bài
Phần trắc nghiệm 
Câu 1: Chọn phương án đúng trong các câu sau: 
a)∆ABC có AB > AC, khi đó:
	1, C = B ; 	2, C > B 	3, C < B
b)∆ABC có A < C, khi đó
1, BC > AB	2, BC = AB	3, BC < AB
c)Trong ∆ABC có:
	1, BC > AB – AC	2, AB + AC = BC	3, AB -BC > AC
d)Trong các đường xiên và đường vuông góc kẻ từ một điểm ở ngoài một đường thẳng đó, 
	1, đường vuông góc ngắn nhất
	2, đường vuông góc dài nhất
	3, đường vuông góc dài bằng đường xiên 
Câu 2. Điền từ thích hợp vào chỗ chấm để được khẳng định đúng. 
a)Tập hợp các điểm nằm bên ...(1) một góc và cách đều 2 cạnh của góc là tia (2) của góc đó..
b)Trong một (3), đường trung trực của cạnh đáy đồng thời là đường (4) ứng với cạnh này
Câu 3: Nối vế câu thích hợp ở cột (I) với cột (II) để được khẳng định đúng
Trong một tam giác:
Cột (I)
Cô (II)
A.Giao điểm của 3 đường phân giác
1, đồng quy tại một điểm
B.Giao điểm của 3 đường trung trực
2, cách đều 3 đỉnh 
C.Giao điểm của 3 đường cao
3, cách đều 3 cạnh
D.Giao điểm của 3 đường trung tuyến
4, cách mỗi đỉnh 1 khoảng bằng 23 độ dài đường trung tuyến đi qua đỉnh ấy.
Phần tự luận
Câu 4: Cho ∆ABC cân tại A với đường trung tuyến AI.
a)Chứng minh ∆ABI = ∆ACI
b) Các góc AIB và AIC là, những góc gì?
 c) Biết AB = AC = 5cm; BC = 6cm, hãy tính độ dài AI.
4, Đáp án – biểu điểm
Phần trắc nghiệm (3điểm): Mỗi ý đúng được 0,25điểm
Câu 1	
	a – 2	b – 3	c – a 	d – a 
Câu 2
– trong	(2) – phân giác	
– tam giác	(4) – trung tuyến
Câu 3
	A – 3 	B – 2 	C – 1 	D – 4 
Phần tự luận
Câu 4 (7điểm) 
GT ∆ABC (AB =AC); Trung tuyến AI
 AC =AB = 5cm; BC = 6cm
KL a) ∆ABI =∆ACI
 b) AIE và AIC là các góc gì?
 c)DI = ? 
 Chứng minh
a)Xét ∆ABI và ∆ACI có: IB = IC (gt) (1)
 ABI = ACI (gt) (2)
 Và AB = AC (gt) (3)
Từ (1); (2) và (3) ∆ABI =∆ACI (c.g.c)
b)Vì ∆ABI =∆ACI AIE = AIC (4)
 Mà AIE + AIC = 180o (5)
Từ (4) và (5) AIE = AIC = 90o
c)Ta có IB = IC = 12 BC = 3 (cm)
 Xét ∆AIC vuông, theo định lí Pitago ta có: AC2 = AI2 + IC2 
 AI = AC2-IC2 = 52-32 = 4(cm)
=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+
Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: Lớp 7A: / /2009
	 Lớp 7B: / /2009
Tiết 68. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 1)
1.Mục tiêu
	a.Kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức hình học
HS nắm vững các kiến thức đã học để sử dụng một cách đúng đắn và hợp lí vào giải bài tập
b.Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải một cách ngắn gọn, chặt chẽ và hợp logic
c.Thái độ
Biết xác định gia thiết, kết luận cua bai toán, nắm vừng các phương pháp chứng minh
2.Chuẩn bị.
GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước
HS : SGK, thước, ôn lại các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 đoạn bằng nhau, đường trung trực của đoạn thẳng, so sánh 2 đoạn thẳng.
3.Tiến trình bài giảng
Nội dung chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Bài tập (37 ph)
Bài 8 trang 92
Cho DABC vuông tại A, đường phân giác BE. Kẻ EH vuông góc với BC (H Î BC). Gọi K là giao điểm của AB và HE. Chứng minh rằng:
DABE = DHBE
BE là đường trung trực của đoạn AH
EK = EC
AE < EC
gọi HS đọc đề, vẽ hình, xác định gt, kl
DABE và DHBE là những tam giác gì?
Có mấy trường hợp bằng nhau của 2 tam giác vuông?
Chứng minhC: DABE = DHBE theo trường hợp nào?
Cho HS nói cách chứng minh
Gọi HS trình bày lời giải
Nhận xét, phê điểm
Muốn chứng minh 1 đường thẳng là đường trung trực của 1 đoạn ta có mấy cách?
GV chốt lại: 2 cách: 
+ Cách 1: AI = IH 
 BE = AH
+ Cách 2: AE = EH
 AB = BH
Chú ý cách chứng minh dễ hơn
Gọi HS trình bày cách 2
Cách 1 cho HS làm BT về nhà
GT DABC vuông tại A 
 , EH ^ BC
KL a) DABE = DHBE
BE là đường trung trực của đoạn AH
EK = EC
 d) AE < EC 
Chứng minh
a) Chứng minh: DABE = DHBE
Xét DABE và DHBE vuông tại A và H, có:
BE cạnh chung
 (gt)
Do đó: DABE = DHBE (ch – gn)
b) Chứng minh: BE là đường trung trực của đoạn AH
Do: DABE = DHBE (câu a)
Þ AE = EH , AB = BH
Nên: BE là đường trung trực của đoạn AH
Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn bằng nhau
EK = EC
Ý
DAKE = DHCE
Hai tam giác trên bằng nhau theo trường hợp nàp?
Gọi HS lên bảng
Nhận xét
GVHD chứng minhG:
So sánh 2 cạnh đó với cạnh trung gian
Tìm 1 trong 2 cạnh này có bằng với 1 cạnh thứ 3 nào hay không? 
Nếu có, cạnh thứ 3 quan hệ như thế nào với cạnh còn lại?
AE = ?
Ý
DHEC là tam giác gì?
Tìm cạnh lớn nhất của DHEC
c) Chứng minh: EK = EC
Cần chứng minh: DAKE = DHCE
Xét DAKE và DHCE vuông tại A, H, có:
AE = EH (câu b)
 (đđ)
Do đó: DAKE = DHCE (cgv – gn)
Suy ra: EK = EC (đpcm)
d) Chúng minh: AE < EC
Ta có: DHEC vuông tại H 
 Þ EH < EC 
Mà: EH = AE (câu b)
Nên: AE < EC 
Hoạt động 4: Củng cố (7 ph)
Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn bằng nhau?
Cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau
Cách chứng minh d là đường trung trực của đoạn thẳng AB 
Chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn đó bằng nhau
Tam giác nhọn có các trường hợp: (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g)
+ Tam giác vuông: (ch . cgv), (ch . gn), (2 cgv), (cgv . gn)
Cm: có ít nhất 2 điểm M, N thuộc d, sao cho MA = MB, NA=NB.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Xem lại cách chứng minh 2 góc bằng nhau
Làm BT về nhà
=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+
Ngày soạn: / /2009 Ngày giảng: Lớp 7A: / /2009
	 Lớp 7B: / /2009
Tiết 69. ÔN TẬP CUỐI NĂM (Tiết 2)
1.Mục tiêu
	a.Kiến thức
Hệ thống hóa kiến thức hình học
HS nắm vững các kiến thức đã học để sử dụng một cách đúng đắn và hợp lí vào giải bài tập
b.Kĩ năng
Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, trình bày lời giải một cách ngắn gọn, chặt chẽ và hợp logic
c.Thái độ
Biết xác định giả thiết, lết luận của bài toán, nắm vững các phương pháp chứng minh
2.Chuẩn bị
GV : SGK, giáo án, phấn màu, thước
HS : SGK, thước, ôn lại các cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau, 2 đoạn bằng nhau, đường trung trực của đoạn thẳng, so sánh 2 đoạn thẳng.
3.Tiến trình bài giảng
Nội dung chính
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Kiểm tra bài cũ: (9 ph)
Sửa bài tập về nhà:
Cho DABC cân (góc A nhọn và AB =AC). Hai đường cao BM và CN cắt nhau tại O.
Chứng minh 
 góc MBC = góc NCB
 Gọi 1 HS lên bảng 
Có thể kiểm tra vài tập
Nhận xét, phê điểm
Xét DBNC và DCMB (vuông), có:
BC là cạnh chung
 (2 góc đáy của tam giác cân)
Do đó: DBNC = DCMB (ch . gn)
Suy ra: 
Hoạt động 2: Bài tập: (28 ph)
Bài 1: (10 ph)
Cho DABC cân (góc A nhọn và AB =AC). Hai đường cao BM và CN cắt nhau tại O.
b) Chứng minh: DAOB = DAOC
GVHD cho HS giải tiếp câu b
DAOB = DAOC (c.c.c)
Ý
BO = OC
Ý
DCOB cân tại O
b) Chứng minh: DAOB = DAOC
Ta có: (câu a)
Nên DCOB cân tại O
Suy ra: BO = OC 
Mặt khác: AB = AC (gt)
 AO là cạnh chung
Do đó: DAOB = DAOC (c.c.c)
Bài 2: (18 ph)
Cho DABC, đường cao AH. Gọi E là chân đường vuông góc hạ từ H xuống AB. Nối dài HE về phía E, lấy điểm M sao cho EM =EH
Chứng minh: BM = BH
Chứng minh góc AMB bằng 900
Nhận xét quan hệ giữa đoạn MH và đường thẳng AB
- Nêu tính chất đường trung trực của đoạn thẳng?
- Rút ra 1 cách chứng minh 2 đoạn bằng nhau
GVHD chứng minh
AM ^ MB
Ý
Ý
DAMB = DAHB(c.c.c)
Ý
AM = AH
GT DABC, AH ^ BC
 HE ^ AB, EM = EH
KL a) BM = BH
 b) góc AMB bằng 900
Chứng minh
Chứng minh: BM = BH
Ta có: EH ^ BA (gt)
 EH = EM (gt)
Þ AB là đường trung trực của MH
Nên: BM = BH (đpcm)
b) Chứng minh góc AMB bằng 900
Xét DAMB và DAHB, có
AB là cạnh chung
AB là đường trung trực của MH 
 (câu a)
Þ AM = AH 
 BM = BH (câu a)
Do đó: DAMB = DAHB (c.c.c)
Suy ra: 
Hay AM ^ MB (đpcm)
Hoạt động 4: Củng cố (7 ph)
Nêu phương pháp chứng minh 2 đoạn bằng nhau?
Cách chứng minh 2 tam giác bằng nhau
Cách chứng minh d là đường trung trực của đoạn thẳng AB 
- Chứng minh 2 tam giác chứa 2 đoạn đó bằng nhau
Hoặc: cm 2 điểm đó cùng nằm trên 1 đường trung trực của đoạn thẳng
- Tam giác nhọn có các trường hợp: (c.c.c), (c.g.c), (g.c.g)
+ Tam giác vuông: (ch . cgv), (ch . gn), (2 cgv), (cgv . gn)
- Cm: có ít nhất 2 điểm M, N thuộc d, sao cho MA = MB, NA=NB.
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà (1 ph)
Xem lại tất cả các kiến thức đã học
Chuẩn bị kiểm tra học kì II
 =+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=+=
Ngày soạn: / /2008 Ngày giảng: / /2008
 TIẾT 70. TRẢ BÀI KIỂM TRA HỌC KÌ II
1.Mục tiêu:
a.Kiến thức:
Học sinh thấy được những điều mình đã và chưa làm được qua bài kiểm tra học kì.
b.Kĩ năng:
Nhận xét, đánh giá chất lượng bài kiểm tra học kì II của học sinh và quá trình học tập của học sinh trong cả kì II
c.Thái độ:
Giúp học sinh biết được những gì đã và chưa làm được qua bài học kì cũng như trong quá trình học tập của mình trong kì II để rút kinh nghiệm cố gắng hơn nữa. 
2.Chuẩn bị:
a.GV:
Bài kiểm tra học kì II, giáo án
b.HS:
3.Tiến trình lên lớp
a.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra
b.Nội dung chính
- GV: Trả bài kiểm tra học kì II cho học sinh.
- GV: Yêu cầu học sinh xem lại bài kiểm tra của mình.
- HS: Xem lại bài kiểm tra của mình và của bạn.
- GV: Đánh giá chung chất lượng bài kiểm tra của học sinh.
+Ưu Điểm:
- Nhìn chung các em đã biết cách làm và trình bày một số bài dễ.
Không có nhiều bài kiểm tra điểm kém.
Nhiều bài kiểm tra trình bày sạch sẽ, rõ ràng.
+ Nhược điểm
Nhìn chung chất lượng bài kiểm tra chưa cao
Một số em không biết cách trình bày.
Đa số các em chưa làm hoàn thiện bài kiểm tra.
* GV: Chữa bài kiểm tra:
I.Phần trắc nghiệm : Mỗi ý đúng được 0,25điểm
Câu 1 
	3 – B	4 – B 
Câu 2
	c – Đúng 	d – Đúng 
Câu 3
b. 	(3) – cách đều	(4) – trung trực
II.Phần tự luận
Câu 6 (3điểm)
GT ABC ( = 90o), ABK =HBK (HBC)
KL a) ABK = HBK.
	b) BK là đường trung trực của đoạn thẳng AH	
	c) AK < KC
	Chứng minh:
a. Xét ABK và HBK vuông có: 
	ABK =HBK 	(1) 
	và BK chung 	(2)
	Từ (1) và (2) ABK = HBK (cạnh huyền – góc nhọn) (đpcm)
b. Xét ABD và HBD có: 
	BD chung 	(3)
	ABD =HBD (4) 
 	Mặt khác, vì ABK = HBK nên BA = BH (5)
	Từ (3); (4) và (5) ABD = HBD (c.g.c)
	Khi đó: ADB =HDB và DA = DH
	Vậy BK là đường trung trực của AH (đpcm)
c. ABK = HBK nên AK = HK,
	Mặt khác trong KHC có HK < KC
	Vậy AK < KC (đpcm)
- GV: Yêu cầu học sinh xem lại bài mình, so sánh với đáp án, xem lại điểm kiểm tra, nếu có thắc mắc gì thì đề nghị GV giải đáp
- HS: Xem lại bài kiểm tra của mình, so sánh với đáp án – biểu điểm, nếu có thắc mắc thì đề nghị GV giải đáp.
- GV: Thu lại bài kiểm tra.
c.Hướng dẫn về nhà
Yêu cầu học sinh về nhà học hè, ôn lại các kiến thức trọng tâm trong chương trình toán 7
 =+=+=+=+=+=+=+=+=+=The end=+=+=+=+=+=+=+=+=

Tài liệu đính kèm:

  • docGA Hình hoc 7.doc