I – MỤC TIÊU :
- Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc cuả hai tam giác, áp dụng hai hệ quả cuả trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh
II- CHUẨN BỊ :
1/- Đối với GV : Thước thẳng, êke
2/- Đối với HS : Thước thẳng , êke, làm BT ở nhà
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
Tuần : 19 tiết : 34 Ngày soạn : . Ngày dạy : .. LUYỆN TẬP - TRƯỜNG HỢP BẰNG NHAU GÓC - CẠNH - GÓC I – MỤC TIÊU : - Rèn luyện kỹ năng chứng minh hai tam giác vuông bằng nhau nhờ áp dụng các trường hợp bằng nhau cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc cuả hai tam giác, áp dụng hai hệ quả cuả trường hợp bằng nhau góc - cạnh - góc - Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, viết giả thiết, kết luận, chứng minh II- CHUẨN BỊ : 1/- Đối với GV : Thước thẳng, êke 2/- Đối với HS : Thước thẳng , êke, làm BT ở nhà III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : NỘI DUNG HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH Sưả BT 39/124 SGK Hoạt động 1(10 phút) a) Ổn định Kiểm diện học sinh b) Kiểm tra bài cũ GV treo bảng phụ ba hình vẽ lên bảng gọi 3 HS lên bảng Lớp trưởng báo cáo sĩ số Lần lượt 3 HS lên bảng Xét AHB và AHC AH cạnh chung góc AHB = góc AHC = 900 BH = CH (gt) Vậy AHB = AHC Xét DKE và DKF có góc DKE = góc DKF (gt) DK cạnh chung góc DKE = góc DKF = 900 Vậy DKE = DKF ( g-c-g) Xét tam giác vuông ABD và tam giác vuông ACD AD cạnh huyền chung A1 = A2 (gt) vậy tam giác vuông ABD bằng tam giác vuông ACD ( cạnh huyền góc nhọn ) Bài 1(40/124) GT ABC, MB = MC BE Ax, CF Ax KL so sánh BE và CF chứng minh Xét hai tam giác vuông BEM và CFM có MB = MC ( gt) M1 = M2 ( đđ) Vậy hai tam giác vuông BEM và CFM bằng nhau suy ra : BE = CF Bài 2(63/105 SBT) GT ABC, DA = DB DE // BC, EF // AB KL AD = EF ADE = EFC AE = EC Chứng minh a) AD = EF Xét ADE và EFC có D1 = F2 (sole trong) DF cạnh chung D2 = F1 (sole trong ) suy ra : ADE = EFC vậy BD = EF Mà BD = DA (gt) Do đó : AD = EF b) chứng minh ADE = EFC Xét ADE = EFC có D3 = B ( đvị) B=F3 ( đvị) suy ra : D3 = F3 AD = EF ( cmt) A = E1 (đvị) Vậy : ADE = EFC ( g - c- g) c) Chứng minh AE = EC Vì ADE = EFC nên AE = EC Hoạt động 2: Luyện tập (33 phút) _ Yêu cầu HS đọc đề BT _ Đề bài cho điều gì ? yêu cầu làm gì ? - Hướng dẫn HS vẽ hình - Gọi Hs đọc gt, kl - So sánh BE và CF ta làm thế nào ? - Hai tam giác BEM và CFM là 2 tam giác gì ? Gọi HS nêu các trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông - Cho HS làm BT ít phút sau đó gọi 1 HS lên bảng - yêu cầu HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS đọc đề toán - Hướng dẫn HS vẽ hình - Gọi HS đọc gt, kl Chứng minh AD = EF ta chứng minh thế nào ? Có thể chứng minh AD và EF cùng bằng đoạn thẳng thứ ba - Chứng minh chúng cùng bằng đoạn thẳng nào - HS làm BT HS tự chứng minh hai tam giác ADE và EFC bằng nhau Gọi 1 hs lên bảng chứng minh HS cả lớp đọc đề BT HS phân tích đề bài HS vẽ hình vào vở HS đọc gt, kl chứng minh BEM = CFM - Hai tam giác BEM và CFM là hai tam giác vuông HS kể ra các trường hợp bằng nhau cuả 2 tam giác vuông Học sinh cả lớp đọc đề toán HS phân tích đề toán - HS vẽ hình - HS đứng tại chỗ đọc gt,kl HS suy nghĩ cùng bằng BD HS làm BT vào vở Hoạt động 3: Củng cố (5 phút ) _ Nêu các trường hợp bằng nhau cuả 2 tam giác Nêu trường hợp bằng nhau cạnh huyền góc nhọn cuả hai tam giác vuông cạnh - cạnh - cạnh Có 3 TH cạnh - góc - cạnh góc - cạnh - góc HS phát biểu hệ quả Hoạt động 4: Hướng dẫn về nhà (2 phút ) - Ôn tập kỹ lý thuyết về các trường hợp bằng nhau cuả tam giác - Làm các BT 41,42/124
Tài liệu đính kèm: