Giáo án môn Hình học 7 - Học kì II - Tiết 37: Tam giác cân

Giáo án môn Hình học 7 - Học kì II - Tiết 37: Tam giác cân

I – MỤC TIÊU :

- Nắm được định nghiã tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.

- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều của tam giác tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.

- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.

II- CHUẨN BỊ :

1/- Đối với GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ đề BT kiểm tra bài cũ, tấm bì hình tam giác cân .

2/- Đối với HS : Thước thẳng thước đo góc, êke, compa, ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác .

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Học kì II - Tiết 37: Tam giác cân", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần : 20 tiết : 36 
Ngày soạn : .
Ngày dạy : ..
TAM GIÁC CÂN 
I – MỤC TIÊU : 
- Nắm được định nghiã tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.Tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều.
- Biết vẽ một tam giác cân, một tam giác vuông cân, tam giác đều. Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác đều . Biết vận dụng các tính chất của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều của tam giác tính số đo góc, để chứng minh các góc bằng nhau.
- Rèn luyện kỹ năng vẽ hình, tính toán và tập dượt chứng minh đơn giản.
II- CHUẨN BỊ : 
1/- Đối với GV : Thước thẳng, thước đo góc, compa, êke, bảng phụ đề BT kiểm tra bài cũ, tấm bì hình tam giác cân .
2/- Đối với HS : Thước thẳng thước đo góc, êke, compa, ôn lại các trường hợp bằng nhau của tam giác .
III – TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
NỘI DUNG
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 
Nêu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác .
Cho hình vẽ sau biết 
AB = AC, A1 =A2
CM : góc ABD = góc ACD
Hoạt động 1:
a) Ổn định lớp 
kiểm tra diện học sinh 
b) Kiểm tra bài cũ 
_ GV nêu câu hỏi kiểm tra và treo bảng phụ hình vẽ 
_ Gọi hs lên bảng và cho hs cả lớp làm BT vào giấy.
_ GV nhận xét - cho điểm 
HS phát biểu 3 trường hợp bằng nhau của tam giác , cạnh - cạnh - cạnh, cạnh - góc - cạnh, góc - cạnh - góc 
AD : CMR: góc ABD = góc ACD
Xét ABD và ACD
AB = AC (gt)
A1 = A2 (gt)
AD cạnh chung 
suy ra : ABD = ACD
vậy : góc ABD = góc ACD
1. Định nghĩa 
Tam giác cân là tam giác có hai cạnh bằng nhau
Tam giác ABC cân tại A AB, AC là các cạnh bên
BC là cạnh đáy
góc B và góc C là các góc ở đáy 
Hoạt động 2: Định nghiã
GV vẽ ABC gọi 1 hs lên bảng đo độ dài hai cạnh AB, AC 
_ Giới thiệu tam giác cân
_ Thế nào là tam giác cân ?
_ GV diễn giảng cạnh bên, cạnh đáy góc đáy góc ở đỉnh của tam giác cân.
 MNP cân tại đâu, cạnh nào là cạnh bên, cạnh đáy, góc ở đáy, góc ở đỉnh
Gọi hs lên bảng vẽ DEF cân tại D 
Cho HS làm ?1
Cho hs làm BT sau 
tam giác cân
cạnh bên
cạnh đáy
góc ở đáy
góc ở đỉnh
tam giác ABC
cân tại A
AB,AC
BC
góc B
góc C
góc A
tam giác ADE cân tại A
AD, AE
DE
góc D, góc E
góc A
tam giác ACH cân tại A
1 HS lên bảng đo độ dài 2 cạnh AB và AC . KL : AB = AC
_ HS nêu định nghiã tam giác cân
 MNP cân tại M
MN , MP là 2 cạnh bên 
NP cạnh đáy
góc N, góc P : 2 góc ở đáy
góc M là góc ở đỉnh
HS lên bảng vẽ hình 
HS cả lớp vẽ vào giấy
HS làm BT ?1
tam giác cân
cạnh bên
cạnh đáy
góc ở đáy
góc ở đỉnh
tam giác ABC
cân tại A
tam giác ADE cân tại A
tam giác ACH cân tại A
2. Tính chất
a) Định lý 1
Trong một tam giác cân, hai góc ở đáy bằng nhau.
b) Định lý 2
Nếu một tam giác có hai góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác cân
 ABC cân tại A 
suy ra : góc B = góc C
c) Tam giác vuông cân
Định nghiã 
Tam giác vuông cân là tam giác vuông có hai cạnh góc vuông bằng nhau
Hoạt động 3: Tính chất
_ Gv liên hệ phần kiểm tra bài cũ 
_ Gọi HS nhận xét 2 góc ở đáy của tam giác cân ?
_ GV giới thiệu định lý 1
_ Yêu cầu HS cắt 1 tấm bìa hình tam giác cân rồi gấp đôi tấm bià đó dsao cho 2 cạnh bên của tam giác cân bằng nhau có nhận xét gì về 2 góc ở đáy 
- Ngược lại nếu một tam giác có 2 góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác gì ?
_ GV giới thiệu định lý 2
_ Yêu cầu hs làm BT 47/127 ( bảng phụ )
_Gv treo bảng phụ h114SGK
Tam giác trên có những đặc điểm gì ?
Tam giác ABC như ở hình trên gọi là tam giác vuông cân
_ GV nêu định nghiã tam giác vuông cân
Cho HS làm ?3
_ Hai góc ở đáy của tam giác cân bằng nhau
_ HS đọc định lý 1
_ HS làm theo hướng dẫn của GV và nêu nhận xét.
_ HS khẳng định đó là tam giác cân
- HS đọc định lý 2
HS làm BT47
góc G = 1800 -( H +I)
 = 1800 - 1100
Góc G =700
suy ra : G = H = 700
vậy IGH cân tại I
 ABC trên có góc A = 1v và 
AB = AC
HS đọc đinh nghiã tam giác vuông cân
HS làm ?3
3.Tam giác đều
Định nghiã
Tam giác đều là tam giác có ba cạnh bằng nhau.
Hệ quả 
Trong một tam giác đều, mỗi góc bằng 600
Nếu một tam giác có ba góc bằng nhau thì tam giác đó là tam giác đều
_ Nếu một tam giác cân có 1 góc bằng 600 thì tam giác đó là tam giác đều
Hoạt động 4: Tam giác đều
_ GV giới thiệu tam giác đều
_ Gọi HS đọc định nghĩa tam giác đều
_ GV hướng dẫn HS vẽ tam giác đều bằng thước và compa
_ Yêu cầu HS làm ?4
HS đọc định nghiã tam giác đều
HS chú ý theo dõi và vẽ theo hướng dẫn của GV
HS làm ?4
Hoạt động 5: Củng cố
_ Nêu định nghĩa và tính chất tam giác cân
_ Phát biểu định nghĩa tam giác đều
_ Thế nào là tam giác vuông cân
_ Yêu cầu Hs lànm BT 47/127
_ Em hãy tìm trong thực tế hình ảnh của những tam giác cân, tam giác đều
HS nêu định nghĩa và tính chất
_ HS phát biểu định nghiã tam giác đều
_ HS nêu định nghĩa tam giác vuông cân
_ HS tìm ví dụ thực tế
Hoạt động 6: Hướng dẫn về nhà 
_ Nắm vững định nghiã và tính chất về góc của tam giác cân, tam giác vuông cân, tam giác đều
_ Làm Bt 49,50 trang 127 SGK

Tài liệu đính kèm:

  • docHINH HOC - TIET 36.doc