I. MỤC TIÊU:
- Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực.
- Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác.
- Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước, compa.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 60.
tuần 34 ns: 16-4-2009 tiết 61 nd: 20-4-2009 tính chất ba đường trung trực của tam giác i. mục tiêu: - Biết khái niệm đường trung trực của một tam giác, mỗi tam giác có 3 đường trung trực. - Biết cách dùng thước thẳng, com pa để vẽ trung trực của tam giác. - Nắm được tính chất trong tam giác cân, chứng minh được định lí 2, biết khái niệm đường tròn ngoại tiếp tam giác. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước, compa. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 60. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (6') - HS 1: Định nghĩa và vẽ trung trực của đoạn thẳng MN? - HS 2: Nêu tính chất trung trực của đoạn thẳng? c. bài mới: 1. Đường trung trực của tam giác: (15’) - GV và HS cùng vẽ ABC, vẽ đường thẳng là trung trực của đoạn thẳng BC. à a là đường trung trực . - Ta có thể vẽ được trung trực ứng với cạnh nào nữa? Mỗi tam giác có mấy trung trực? - Đường trung trực của một cạnh có nhất thiết đi qua đỉmh đối diện không? à Nhận xét. - ABC thêm điều kiện gì để a đi qua A? à ABC cân tại A. - GV đưa hình vẽ lên bảng. - Khi đó đường AI còn gọi là đường gì? à Nhận xét đường trung trực và đường trung tuyến ứng với cạnh đáy của tam giác cân? à Định lí. - Hãy chứng minh? (?1) - 1HS đứng tại chỗ trả lời. à GV lưu ý: trong tam giác cân, đường phân giác đồng thời là đường trung tuyến, đồng thời là đường trung trực. + a là đường trung trực ứng với cạnh BC của ABC + Mỗi tam giác có 3 trung trực. * Nhận xét: SGK-78 * Định lí: SGK -78 GT ABC có AI là trung trực KL AI là trung tuyến 2. Tính chất ba đường trung trực của tam giác: (11’) - Làm ?2 à Định lí. - Nêu GT-KL? - Nhắc lại cách chứng minh định lí ba đường phân giác? - GV hướng dẫn HS cách chứng minh tương tự: Vì O thuộc trung trực AB OB = OA (1) Vì O thuộc trung trực BC OC = OA (2) OB = OC O thuộc trung trực BC cũng từ (1) và (2) OB = OC = OA tức ba trung trực đi qua 1 điểm, điểm này cách đều 3 đỉnh của tam giác. - GV nêu chú ý và đưa hình vẽ minh hoạ (3 trường hợp: tam giác nhọn, vuông, tù) - Xác định vị trí của tâm O trong ba trường hợp? a)Định lí : SGK-78 GT ABC, b là trung trực của AC c là trung trực của AB, b và c cắt nhau ở O KL O nằm trên trung trực của BC OA = OB = OC Chứng minh: SGK-79 b) Chú ý:SGK-79 O là tâm của đường tròn ngoại tiếp ABC d. củng cố: (10') - Phát biểu tính chất trung trực của tam giác. - Làm bài 53 (SGK-80): 3 nhà ở vị trí 3 đỉnh của một tam giác ABCà giếng ở vị trí là giao điểm O của 3 đường trung trực của tam giác đó. - Làm bài tập 52 : GV đưa hình vẽ lên bảng, HS nêu GT-KL. - Cách chứng minh? à AB=AC ABM=ACM (c-g-c) - Đây là một dấu hiệu để chứng minh tam giác cân. GT ABC, MB=MC, AMBC KL ABC cân e.hướng dẫn học ở nhà: (2') - Nắm chắc TC ba đường trung trực của tam giác. vị trí tâm đường tròn ngoại tiếp tam giác. - Làm bài tập 54, 55, 56 (tr80-SGK) - HD 54: - Chuẩn bị luyện tập. tuần 34 ns: 20-4-2009 tiết 62 nd: 24-4-2009 luyện tập i. mục tiêu: - Củng cố tính chất đường trung trực trong tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ trung trực của tam giác, vận dụng tính chất để làm bài tập liên quan. - Học sinh tích cực làm bài tập. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 61. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : (10') - HS1: Phát biểu tính chất ba đường trung trực của tam giác. Vẽ ba đường trung trực của tam giác vuông. - HS 2: Làm bài 54 a , c. c. luyện tập: (25’) 1. Bài 55 (SGK-80): - GV đưa hình vẽ lên bảng. - Ghi GT-KL? - GV hướng dẫn cách chứng minh: B, D, C thẳng hàng hay Tính Dựa vào trong BDA, trong CDA GT ABACA ID là đường trung trực của AB, IK là đường trung trực của AC. KL B, D, C thẳng hàng Chứng minh: + D trung trực của AB à DB=DÀ ABD cân tại D à à + Dtrung trực của AC à DC=DÀADC cân tại D àà + Vậy B, D, C thẳng hàng. 2. Bài 56 (SGK-80): - Sử dụng kết quả bài 55, nhận xét vị trí của D đối với ABC? - Điểm cách đều 3 cạnh của tam giác vuông? - So sánh độ dài trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông với cạnh huyền ? - GV nhấn mạnh kết quả bài toán. + Theo bài 55, D là giao điểm của 3 đường trung trực của tam giác vuông ABD và DBC. Theo tính chất ba đường trung trực, ta có: DA=DB=DC à điểm cách đều 3 đỉnh của tam giác vuông là trung điểm của cạnh huyền. + Do B, D, C thẳng hàng và DB=DC nên AD là trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông và có AD=BD=CD=. Vậy độ dài trung tuyến xuất phát từ đỉnh góc vuông bằng nửa độ dài cạnh huyền. d. củng cố: (7') * Bài tập TN: Đ-S? a) Nếu có một đường trung trực đồng thời là đường trung tuyến ứng với cùng một cạnh thì đó là cân. b) Trong cân, đường trung trực của một cạnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh này. c) Trong tam giác vuông, trung tuyến ứng với cạnh huyền bằng nửa cạnh huyền. d) Trong một , giao điểm ba đường trung trực cách đều ba cạnh của . e) Giao điểm hai đường trung trực của là tâm đường tròn ngoại tiếp . - GV đưa đề bài lên bảng, HS thảo luận à trả lời. - GV chốt kết quả: Đ: a, c, e S: b , d e.hướng dẫn học ở nhà: (2’) - Nắm chắc ĐN, TC đường trung tuyến, phân giác, trung trực của . Vẽ hình. - Làm bài tập trong SBT-31. - Chuẩn bị bài mới, mang thước, eke, compa.
Tài liệu đính kèm: