I. MỤC TIÊU:
- Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác.
- Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, tổng hợp, chứng minh hình học.
- Học sinh tích cực ôn tập.
II. CHUẨN BỊ:
- GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước.
- HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 67.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
A. TỔ CHỨC: (1') Sĩ số 7A 7B
B. KIỂM TRA : Kết hợp khi ôn tập
C. ÔN TẬP:
tuần 36 ns: 04-5-2009 tiết 68 nd: 08-5-2009 ôn tập cuối năm i. mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về đường thẳng song song, quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, các trường hợp bằng nhau của tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, tổng hợp, chứng minh hình học. - Học sinh tích cực ôn tập. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 67. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập c. ôn tập: 1. Ôn tập về đường thẳng song song: (16’) - Thế nào là hai đường thẳng song song? TC, dấu hiệu nhận biết? - Tiên đề Ơ-clit? - Làm bài 2? (GV đưa hình vẽ lên bảng) - HS trả lời miệng tại chỗ câu a. - Nếu a//b thì và có quan hệ gì ? à Tính góc NQP? - GV đưa hình vẽ lên bảng. - 1 HS nêu cách làm: qua O kẻ c//a - 1 HS lên bảng trình bày. * Bài 2 (SGK-91): a) Theo hình vẽ: b) Vì a // b (theo câu a) => (hai góc trong cùng phía) Nên * Bài 3 (SGK-91): Qua O kẻ c//aà c//b Vì c//a nên (2 góc so le trong) Vì c//b nên (2 góc rong cùng phía) Vậy 2. Ôn tập về quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác: (12’) - Định lí tổng ba góc trong tam giác? - Quan hệ giữa góc và cạnh đối diện, đường xiên và đường vuông góc, đường xiên và hình chiếu, giữa ba cạnh của tam giác? - GV đưa hình vẽ 62 trong SGK lên bảng. - Tam giác ACB là tam giác gì ? - Tam giác BCD là tam giác gì ? - Các em hãy dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác để tìm x = ? * Bài 5a (SGK-92): - Tamgiác ABC có AC = AB , (GT) => Tam giác ABC vuông cân tại A => - Xét tam giác BCD có ( tính chất góc ngoài của tam giác) - Mà CB = CD (GT) => - Từ (1) và (2) => Hay x = 22030’ 3. Ôn tập các trường hợp bằng nhau của tam giác: (15’) - Nhắc lại các trường hợp bằng nhau của tam giác, tam giác vuông? - 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. a) Cách chứng minh hai đoạn thẳng CE và OD bằng nhau? à chứng minh hai tam giác chứa hai cạnh tương đó bằng nhau. - 1 HS nêu lên bảng trình bày. b) So sánh hai góc ECD và EOD ? - Cách khác: Ta có c) - Đường thẳng CD có quan hệ gì với đoạn thẳng OA ? - Đường thẳng CE có quan hệ gì với đoạn thẳng OB ? d) - Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song ? - Hãy chứng minh bằng cách chứng minh hai tam giác bằng nhau ? e) Dựa vào tiên đề ơ - clít - Cách khác đểchứng minh câu c, d, e: dựa vào TC đường trung trực của đoạn thẳng. * Bài 4 (SGK-92): GT DO = DA, EO = EB, KL a) CE = OD b) c) CA = CB d) CA // DE e) A, B, C thẳng hàng Chứng minh: a) Theo giả thiết => Tương tự Mà DE là cạnh chung Suy ra Vậy CE = OD (2 cạnh tương ứng) b) (câu a) => (2 góc tương ứng) Vậy c) Theo đề bài CD là đường trung trực của OA => CO = CA (1) - Tương tự CO = CB (2) - Từ (1) và (2) => CA = CB d) Xét và có Mà hai góc này ở vị trí so le trong Vậy CA // DE e) Theo câu d: CA // DE - Chứng minh tương tự , ta có CB // DE - Theo tiên đề Ơ - clít thì ba điểm A, B, C thẳng hàng d. củng cố: Từng phần e. hướng dẫn học ở nhà: (1') - Tiếp tục ôn tập lí thuyết và làm bài tập trong SGK-92, 93 về các đường đồng quy trong tam giác và các TC đó trong tam giác cân. tuần 36 ns: 04-5-2009 tiết 69 nd: 08-5-2009 ôn tập cuối năm (Tiếp) i. mục tiêu: - Ôn tập và hệ thống hoá các kiến thức về các đường đồng quy trong tam giác và các dạng đặc biệt của tam giác. - Rèn luyện kĩ năng vẽ hình, phân tích, tổng hợp, chứng minh hình học. - Học sinh tích cực ôn tập. ii. chuẩn bị: - GV: Soạn bài , tham khảo tài liệu, bảng phụ, thước, compa. - HS: Dụng cụ học tập,SGK, SBT theo HD tiết 68. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: (1') Sĩ số 7a 7b b. kiểm tra : Kết hợp khi ôn tập c. ôn tập: 1. Ôn tập các đường đồng quy trong tam giác: (9’) - Kể tên các đường đồng quy trong tam giác? Nêu TC của các đường đó? - GV đưa hình vẽ lên bảng. HS nêu hệ thức trong từng trường hợp. + Đường trung tuyến: giao điểm là trọng tâm + Đường phân giác: giao điểm cách đều ba cạnh + Đường trung trực: giao điểm cách dều ba đỉnh + Đường cao: giao điểm là trực tâm 2. Ôn tập một số dạng đặc biệt của tam giác: (9’) - Nêu ĐN, TC, cách vẽ, dấu hiệu nhận biết (cách chứng minh) các dạng tam giác đặc biệt? - GV đưa ra bảng tổng kết. + Tam giác cân: + Tam giác đều: + Tam giác vuông: + Tam giác vuông cân: 3. Bài tập: (25’) - GV hướng dẫn HS vẽ hình. - 1 HS nêu GT-KL. - Muốn tính được góc DCE ta cần tính - Hãy tính góc EDC dựa vào tính chất góc ngoài của tam giác , từ đó tính góc DEC trong tam giác EDC? - 1 HS lên bảng trình bày. - Dựa vào định lí quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, so sánh các góc của tam giác CDE, từ đó so sánh các cạnh? - 1 HS lên bảng vẽ hình, ghi GT-KL. a) Hai tam giác ABE và HBE đã có những yếu tố nào bằng nhau ? - 1 HS lên bảng trình bày. b) So sánh BA, BH ? So sánh EA, EH ? à Ta có kết luận gì ? c) Cho HS nêu cách làm và trình bày. d) Trong tam giác vuông AEK, so sánh AE và EK ? - Dựa vào kết qủa câu c, chứng minh AE < EC? * Bài 6 (SGK-92): GT KL b) Trong tam giác CDE, cạnh nào lớn nhất, tại sao ? Giải: a) Theo giả thiết CE // BD => (đồng vị) Ta có - cân tại D => - Mà là góc ngoài của tam giác ADC => - Xét tam giác EDC có : b) Trong tam giác CDE có => DE < DC < EC ( theo quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác) Vậy trong tam giác CDE, cạnh lớn nhất là cạnh CE * Bài 8 (SGK-92): GT , KL b) BE là đường trung trực của AH c) EK = EC d) AE < EC Chứng minh: a) (cạnh huyền- góc nhọn) b) Theo câu a: => (2 cạnh tương ứng) Vậy BE là đường trung trực của AH (theo tính chất đường trung trực của đoạn thẳng) c) HS chứng minh d) Trong tam giác AEK có AE < EK mà EK = EC (chứng minh câu c) Vậy AE < EC d. củng cố: Từng phần e. hướng dẫn học ở nhà: (1') - Xem lại các nội dung và bài tập đã chữa. - Ôn tập toàn bộ kiến thức từ đầu năm, chuẩn bị kiểm tra cuối năm. tuần 37 ns: 14-5-2009 tiết 70 nd: 15-5-2009 trả bài kiểm tra cuối năm (phần Hình học) i. mục tiêu: -Củng cố và khắc sâu cho HS các kiến thức, kỹ năng liên quan đến bài kiểm tra cuối năm. -HS hiểu và nắm được đáp án đúng của bài kiểm tra cuối năm. -Thấy được chỗ sai của mình mắc phải trong bài kiểm tra và khắc phục sai lầm đó. ii. chuẩn bị: - GV: Chấm trả bài. - HS: Làm lại bài kiểm tra cuối năm. iIi. tiến trình dạy học: a. tổ chức: Sĩ số 7a 7b b. nội dung: - HS xem lại đề bài. - GV hướng dẫn HS chữa bài: gọi HS lên bảng chữa à GV thông báo kết quả đúng và biểu điểm. - GV trả bài cho HS, HS xem lại bài của mình và của bạn. - GV gọi một số em tự nhận xét lỗi của mình (của bạn). à GV nhận xét cụ thể: * Lớp 7A: + Phần trắc nghiệm: Đa số HS tính đúng số đo góc của tam giác cân, xác định đúng tên giao điểm các đường đồng quy, nắm chăc mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, bất đẳng thức tam giác + Phần tự luận Đa số HS đã vẽ được hình và ghi GT- KL. HS đã làm được phần a, b; một số đã làm được phần c.Song vẫn còn có HS chưa vẽ hình chính xác, chứng minh chưa đúng trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Hoàng, Phong, Sáng, .... * Lớp 7B: + Phần trắc nghiệm: Đa số HS tính đúng số đo góc của tam giác cân, xác định đúng tên giao điểm các đường đồng quy, nắm chăc mối quan hệ giữa góc và cạnh đối diện trong một tam giác, bất đẳng thức tam giác + Phần tự luận Đa số HS đã vẽ được hình và ghi GT- KL. HS đã làm được phần a, b; một số đã làm được phần c.Song vẫn còn có HS chưa vẽ hình chính xác, chứng minh chưa đúng trường hợp bằng nhau của hai tam giác: Hoàng, Nguyên, Huyền, Tùng, Tính, Nam, . - GV nêu: + Một số bài mắc lỗi nhiều: * Lớp 7 A: Mười, K. Hùng, Nga, Thượng, C. Hằng. * Lớp 7 B: Tùng, Huyền, Nguyên . + Một số bài làm tốt: * Lớp 7 A: Linh, Ng. Hằng, Vân, P. Trang, H, . * Lớp 7 B: Ng. Yến,V. Yến, Vân, Long, ..... c. tổng kết, rút kinh nghiệm chung cả lớp: - Đa số HS đã biết vẽ hình, nắm được mối quan hệ giữa các yếu tố trong tam giác, đã biết cách chứng minh hai tam giác bằng nhau, từ đó chứng minh hai góc , hai đoạn thẳng bằng nhau. - Song vẫn còn HS chưa vẽ hình chính xác, chưa ghi GT-KL, còn nhầm các trường hợp bằng nhau của tam giác, vận dụng vào tam giác vuông còn chậm. d. Hướng dẫn học ở nhà: - Xem lại các lỗi để tránh mắc lại. - Tự ôn tập chương trình hình học 7.
Tài liệu đính kèm: