Giáo án môn Hình học 7 - Luyện tập (tiết 2)

Giáo án môn Hình học 7 - Luyện tập (tiết 2)

 I/ MỤC TIÊU:

- Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giác. Từ đó chỉ ra các góc tương ứng, các cạnh tương ứng bằng nhau.

- Giáo dục tính cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải.

 II/ CHUẨN BỊ :

- GV : Bảng phụ ghi câu hỏi + Thước thẳng, thước đo góc, phấn màu.

- HS : Thước thẳng, thước đo góc.

 III/ TIẾN TRèNH DẠY – HỌC :

Ổn định tổ chức lớp (1)

 

doc 4 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 957Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Luyện tập (tiết 2)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 14
 Ngày soạn: 17/ 11/ 2008
 Ngày dạy: 24/ 11/ 2008
 Tiết 27 LUYỆN TẬP (tiết 2).
 I/ MỤC TIÊU:
Củng cố hai trường hợp bằng nhau của hai tam giỏc. Từ đú chỉ ra cỏc gúc tương ứng, cỏc cạnh tương ứng bằng nhau.
Giỏo dục tớnh cẩn thận, khoa học. Luyện tập kỹ năng vẽ hỡnh, trỡnh bày lời giải.
 II/ CHUẨN BỊ :
GV : Bảng phụ ghi cõu hỏi + Thước thẳng, thước đo gúc, phấn màu.
HS : Thước thẳng, thước đo gúc.
 III/ TIẾN TRèNH DẠY – HỌC :
ổn định tổ chức lớp (1’)	
Hoạt động của giỏo viờn.
Hoạt động của học sinh.
Hoạt động 1 : KIỂM TRA ( 10 phỳt )
GV nêu yêu cầu kiểm tra: 
Phỏt biểu trường hợp bằng nhau (c.g.c) của tam giỏc.
 Chữa BT 30(SGK/120) : Trờn hỡnh cỏc tam giỏc ABC và A’BC cú chung cạnh BC = 3 cm, CA = CA’ = 2 cm, ABC = A’BC = 300 nhưng hai tam giỏc đú khụng bằng nhau. Tại sao ở đõy khụng thể dựng trường hợp (c.g.c) để kết luận ∆ ABC = ∆ A’BC ?
- HS trả lời cõu hỏi và chữa BT 30.
Vỡ ABC khụng phải là gúc xen giữa hai cạnh BC và CA ; A’BC khụng là gúc xen giữa hai cạnh BC và CA’ nờn khụng thể sử dụng trường hợp (c.g.c) để kết luận ∆ ABC = ∆ A’BC.
Hoạt động 2 : LUYỆN TẬP (37 phỳt)
Bài 31/120 SGK:
-1 HS đọc to đề bài.	
-Cả lớp vẽ hình ghi GT, KL.
-1 HS lên bảng vẽ hình ghi GT, KL: 
 GT AH = HB 
 MH ^ AB
 KL So sánh MA và MB
	C/m:	
Xét DMHA và DMHB có:
 AH = HB (gt)
 góc MHB =góc MHA = 90o 
(vì MH ^ AB) (gt)
 Cạnh MH chung.
ị DMHA = DMHB (c.g.c)
Suy ra MA = MB (hai cạnh tương ứng).
HS hoạt động theo nhúm.
	∆ AOB
GT OA = OB
	O1 = O2 
KL 	a) DA = DB
	b) OD ^ AB
a) ∆ AOD và ∆ OBD cú :
OA = OB (gt)
O1 = O2 (gt)
AD chung
ị ∆ AOD = ∆ OBD (c.g.c)
ị DA = DB ( cạnh tương ứng)
b) Vỡ ∆ AOD = ∆ OBD (c.g.c)
ị D1 = D2 (gúc tương ứng)
mà D1 + D2 = 1800 (hai gúc kề bự)
nờn D1 = D2 = 900 hay OD ^ AB.
- 
GT	∆ ABC : AK = KB ; AE = EC
	 KM = KC ; EN = EB
KL	A là trung điểm của MN.
- Cần chứng minh AM = AN và M, A, N thẳng hàng.
- Chứng minh ∆ AKM = ∆ BKC (c.g.c) ị AM = BC.
 Tương tự : ∆ AEN = ∆ CEB (c.g.c) ị AN = BC
Do đú : AM = AN (=BC)
Vỡ ∆ AKM = ∆ BKC (c.g.c) ị M1 = C1 (gúc tương ứng)
ị AM // BC (vỡ cú 2 gúc so le trong bằng nhau)
Tương tự : AN // BC
ị M, A, N thẳng hàng theo tiờn đề Ơ-clit.
Vậy A là trung điểm của MN.
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ ( 2 phỳt)
- Học thuộc bài, làm lại cỏc BT.
- BT 30,35,39 /102 SBT.
- Tự ụn chương II, chuẩn bị thi HKI.

Tài liệu đính kèm:

  • dochinh tuan 14.doc