I.Mục tiêu:
1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy:
-Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song
-Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song
-Biết cách kiểm tra xem hai dường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không?
-Bước dầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song
2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm
II.phần Chuẩn bị:
1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập.
2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới
III.phương pháp dạy học:
Phân tích tổng hợp, so sánh
IV.Phần thể hiện trên lớp
1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số.
2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra )
3. Bài mới
Ngày soạn:20 /10 /2006 Ngày giảng: 21 /10 / 2006 Tiết 14 ôn tập chương I I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song -Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc, hai đường thẳng song song -Biết cách kiểm tra xem hai dường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không? -Bước dầu tập suy luận, vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: Phân tích tổng hợp, so sánh IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: ( không kiểm tra ) 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: Trong chương chúng ta đã dược ngiên cứu về đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. Trong tiết học hôm nay chúng ta sẽ ôn tập lại toàn bộ kiến thức đó 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1:Luyện tập lí thuyết Bài tập 1: đọc hình- Giáo viên treo bảng phụ( 12 phút) Mỗi hình tron g bảng sau đây cho biết kiến thức gì? c- B- A- b- a- y- x- B- A- b- a- 3- 2- 1- 4- 0- M- - a- b- c- b- a- b- a- - c- b- a- Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Định nghĩa, tính chất hai góc đối đỉnh Định nghiã hai đường thẳng vuông góc Đường trung trực của đoạn thẳng Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song Tiên đề ơ clít về đường thẳng song song Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Thảo luận nhóm và trả lời trong 5 phút Nhận xét đánh giá trong 3 phút Giáo viên chốt lại trong 4 phút kiến thức lí thuyết trong bài tập Hai góc đối đỉnh Đường trung trực của đoạn thẳng Dấu hiệu nhận biất hai đường thẳng song song Tiên đề ơ clít Quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song Ngoài ra chúng ta còn một số kiến thức trọng tam của chương là: - Tính chất của rhai đường thẳng song song - Định lí,chứng minh định lí Bài tâp 2: bài tập trắc nghiệm( 8 phút) Chọn câu trả lời Đúng , Sai trong các câu trả lời sau: Câu Đáp án Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với doạn thẳng ấy Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Đáp án: a,c,g là đúng Thảo luận nhóm nhỏ làm vào phiếu học tập trong 5 trong phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút Đáp án: a,c,g là đúng Hoạt động 2:Luyện tập bài tập Bài tập 54 ( 6 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Các đường thẳng song song là: d4//d5; d4//d7; d5//d7; d8//d2; Các cặp đường thẳng vuông góc là: d1 và d8; d1 và d2; d3 và d=4;; d3 và d7; d3 và d5 Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút quan sát và trả lời Nhận xét đánh giá trong 2 phút Bài tập 55( 7 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh e- d- - - Bài 55. Để hai đường thẳng vuông góc với nhau cần những yếu tố nào? HS: Cắt nhau và tạo ra một góc vuông GV: Để vẽ hai đường thẳng song song với nhau ta dựa vào kiến thức nào? HS: Dựa vào dấu hiệu nhận biết hai dường thẳng song song: Tạo ra một cặp góc so le trong bằng nhau hoặc một cặp góc đồng vị bằng nhau, trong cùng phía bù nhau -Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Yêu cầu 1 học sinh lên bảng trình bày 3 phút GV: Để vẽ hình chính xác các em phải sử dụng thành thạo các dụng cụ vẽ hình. Trong bài toán này là eke để vẽ đường thẳng vuông góc với d qua N, thước đo góc đẻ vẽ đường thẳng song song với e qua M Bài tập 56( 7 phút) Khắc sâu định nghĩa đường trung bình của đoạn thẳng Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh 14 mm- 28 mm- B- A- ? Để vẽ được đường trung trực của một đoạn thẳng ta làm như thế nào? HS: -Xác địng được trung điểm của đoạn thẳng đó -Vẽ đường vuông góc với đoạn thẳng qua trung điểm vừa xác định. Học sinh hoạt động cá nhân trong 4phút vẽ hình Một học sinh lên bảng thực hiện 3 phút 4. Củng cố- Luyện tập – 1 phút Câu hỏi củng cố: nêu các kiến thức lí thuyết trọng tâm của chương 5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút -Học lí thuyết: các kiến thức trọng tâm như phàn ôn tập -Làm bài tập:57,58,59; 60 -Hướng dãn bài tập về nhà bài tập 59 Dựa vào tính chất của hai đường thẳng song song: Cặp góc so le trong bằng nhau, dồng vị bằng nhau, trong cùn phía bù nhau. -Chuẩn bị bài sau: Ôn tập tiết 2 Ngày soạn: 25 /10 /2006 Ngày giảng: 27 /10 / 2006 Tiết:15 ôn tập chương I ( Tiết 2) I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Học sinh vận dụng các kiến thức lí thuyết về đường thẳng vuông góc và đường thẳng song song vào giải bài tập - Thông qua các bài tập khắc sâu kiến thức lí thuyết cho học sinh - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh hình học. 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm Học sinh yêu thích môn học II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập. 2. Học sinh: Học bài cũ,đọc trước bài mới III.phương pháp dạy học: Hoạt động nhóm, ván đáp gợi mở IV.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Kiểm tra bài cũ: (không kiểm tra ) 3. Bài mới 3.1.Đặt vấn đề: Trong tiết học hôm nay chúng ta tiếp tục vận dụng kiến thức lí thuýet đã được ôn tâp vào làm bài tập. 3.2.Các hoạt động dạy học: Hoạt động 1: Bài tập 58( 9 phút) ? Hình 40 cho biết thông tin gì? HS: 2 đường thẳng vuông góc với 1 đường thẳng, 1 đường thẳng cắt hai đường thẳng tạo ra một góc bằng 1150 Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh x?- 1150- Ta có x + 1150 = 1800 x= 650 Giải thích: vì hai đường thẳng cùng vuông góc với 1 đường thẳng thì chúng song song với nhau Hai đường thẳng song song thì cặp góc trong cùng phía bù nhau. Học sinh hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 2 phút Nhận xét đánh giá trong 2 phút Giáo viên chốt lại trong 2 phút: -Hai đường thẳng cùng vuông góc với một đường thẳng thì song song với nhau - Một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì hai góc so le trong, dồng vị bằng nhau, cặp góc trong cùng phía bù nhau. Bài tập 59.( 17 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Ta có Ed//- d/- d- 2- 3- 4- 1- 6- 5- 1100- E- G- A- D- C- B- 1= 600 vì hai góc so le trong D4= 1100 vì 9 hai góc đối đỉnh) G2=D4= 1100 vì hai góc SLT G2+ G3 = 1800 ( kề bù) G3= 1800- G2= 700 A5= E1 = 600(Hai góc đồng vị) B6= G3= 700( hai góc đồng vị) Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày két quả trong 3 phút Nhận xét đánh giá trong 3 phút Giáo viên chốt lạI trong 2 phút Đối với bài toán cho bởi hình vẽ. Khi giải chúng ta cần quan sát kĩ hình , phân tích hình vẽ để biết giả thiết của bài toán từ đó có hướng giải nhanh, chính xác Bài tập 60 ( 6 phút) Hoạt động của học sinh( Nội dung chính) Hoạt động của giáo viên và học sinh Định lí 1: nếu hai đường thẳng cùng vuông gó với một dường thẳng thì chúng song song với nhau GT a KL định lí 2: nếu hai đường thẳng cùng song song với một đường thẳng thì chúng song song với nhau GT d1//d3; d2//d3 KL d1//d2 Học sinh hoạt ộng cá nhân trong 4 phút Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày giả thiết kết luận của định lí- 2 phút 4. Củng cố 2 phút Giáo viên củng cố nội dung bài học - Cần nắm vững dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song, hai đường thẳng vuông góc để có những cách cứng minh đúng, ngắn gọn, vẽ hình chính xác 5.Hướng dẫn về nhà: 2 phút -Học lí thuyết: Như phần ôn tập Ôn lại các dạng bài tập đã chữa -Chuẩn bị bài sau: Kiểm tra chương I Ngày soạn: 26 / 10 /2005 Ngày giảng: 28 /10 / 2005 Tiết:16 Kiểm tra chương I I.Mục tiêu: 1. Kiến thức, kĩ năng, tư duy: -Kiểm tra được học sinh một số kiếm thức trọng tâm của chương: Đường thẳng vuông góc, đường thẳng song song. -Rèn kĩ năng vẽ hình, kĩ năng phát biểu tính chất từ hình vẽ đã cho, tập suy luận - Rèn tính cẩn thận chính xác khi giải toán 2.Giáo dục tư tưởng, tình cảm Thấy được sự cần thiết, tầm quan trọng của bài kiểm ra II.phần Chuẩn bị: 1. Giáo viên: Giáo án, đề kiểm tra 2. Học sinh: Ôn tập III.Phần thể hiện trên lớp 1. ổn định tổ chức:Kiểm tra sĩ số. 2. Đề kiểm tra Câu 1. Hãy chọn đáp án” Đúng ‘ hoặc “ Sai “ trong các câu sau: Câu Đáp án Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với doạn thẳng ấy Câu 2. Hãy phát biểu các định lí được biểu diễn bởi hình sau: 3. câu 3. Cho biết d//d/ và hai góc 1000 và 600 tính các góc A3 ; A4; B3; B4 3 4 B A 4 3 1000 D C 600 3. Đáp án- biểu điểm 3.1. Câu 1; 3,5 điểm Câu Đáp án Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Đúng Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Sai Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Đúng Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Sai Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy Sai Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy Đúng Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với doạn thẳng ấy Đúng 3.2 Câu 2: 2,5 điểm Định lí 1: nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau Định lí 2:Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng song song với đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau 3.3. Câu 3: 4 điểm ta có A3 = 60 0( vì là hai góc đồng vị) A4 = 120 0 ( vì kè bù với A3 Ta có B3 = 1000 ( vì hai góc so le trong) B 4= 80 0 vì kề bù với B3 4.Hướng dẫn về nhà Đọc trước bài “ Tổng ba góc trong tam giác” Kiểm tra 45 phút Môn : Hình học lớp 7 Họ và tên: . Lớp: .. Điểm Lời phê của giáo viên 1.Câu 1. Hãy chọn đáp án” Đúng ‘ hoặc “ Sai “ trong các câu sau: Câu Đáp án Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy Đường trung trực của một đoạn thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với doạn thẳng ấy 2.Câu 2. Hãy phát biểu các định lí được biểu diễn bởi hình sau: 3. câu 3. Cho biết d//d/ và hai góc 1000 và 600. tính các góc A3 ; A4; B3; B4 3 4 B A 4 3 1000 D C 600
Tài liệu đính kèm: