A. PHẦN CHUẨN BỊ
I.Mục tiêu:
-Học sinh được làm các bài tập về nhận biết tam giác vuông
-Vân dụng tốt định lí Pi-ta-go, định lí Pi-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông, giải tamgiác.
-Rèn tư duy hình học,suy luận logic, kĩ năng vẽ hình
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ.
2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Học lí thuyết, làm bài tập ở nhà
Ngày soạn: 29/01/2008 Ngày giảng: 1/02/2008 Tiết 38: luyện tập A. phần chuẩn bị I.Mục tiêu: -Học sinh được làm các bài tập về nhận biết tam giác vuông -Vân dụng tốt định lí Pi-ta-go, định lí Pi-ta-go đảo để chứng minh tam giác vuông, giải tamgiác. -Rèn tư duy hình học,suy luận logic, kĩ năng vẽ hình II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ. 2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập. Học lí thuyết, làm bài tập ở nhà. B. Phần thể hiện trên lớp: 1 .ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ ( 8 phút) Câu hỏi Đáp án HS1:- Phát biếu định lí Pi-ta-go? -Cho ABC vuông ở A, biếtAC=8cm,AB=6cm.Tính BC. HS2:- Phát biếu định lí Pi-ta-go đảo? -Cho ABC có AB=6cm, AC=8cm, BC=10cm.Hỏi ABC có phải là tam giác vuông không? *Định lí Pi-ta-go, Pi-ta-go đảo(SGK) -Theo định lí Pi-ta-go ta có: AB+AC=BC BC=6+8 BC=36+64 =100 BC=10 -Ta có: AB+AC=6+8=36+64=100 BC=10=100 Vậy AB+AC=BC ABC vuông tại A. 3. Bài mới: Hoạt động 1: Bài toán sử dụng định lí Pi-ta-go: ( 10 phút) Bài tập 54/131 Bài tập 55/131 4 1 A 8,5 x B C Ghi bảng Hoạt động của giáo viên và học sinh Bài 54/131 Ta có: AB+BC=AC AB=AC-BC=8,5-7,5 AB= Bài 55/131 -Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút -Học sinh nêu cách tính chiều cao của bức tường 4 phút Giáo viên chốt lại trong hai bài toán trên đều sử dụng định lí Pi-ta-go để thực hiện 2 phút. Bài 55/131 học sinh về nhà tự hoàn thiện. Hoạt động 2: Bài toán sử dụng định lí đảo của định lí Pi-ta-go. ( 12 phút) Bài 56/131 a.Ta có: 15=225 12+9=225 có độ dài ba cạnh như trên là vuông b. Ta có: 13=169 12+5=169 có độ dài ba cạnh như trên là vuông c.Ta có: 10=100 7+7=88 có độ dài ba cạnh như trên không là vuông Bài 57/131 Ta có: AC=17=289 AB+BC=8+15=64+225=289 ABC có độ dài ba cạnh như trên là vuông. Vậy lời giải trên là sai Bài 56/131. Tam giác nào là tam giác vuông trong các trường hợp sau: a.9cm,15cm,12cm. b.5dm,13dm,12dm. c.7m,7m,10m Bài 57/131 GV:Để khẳng định được một tam giác là tam giác vuông hay không khi biét ba canh của tam giác ta làm như thế nào? HS: -tính bình phương cạnh lớn nhất và tổng bình phương hai cạnh còn lại -so sánh kết quả nếu bằng nhau thì lag tam giác vuông, nếu không bằng nhau thì không là tam giác vuông. Hoạt động cá nhân trong 6 phút Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Yêu cầu 3 học sinh lên bảng trình bày Hoạt động cá nhân trong 4 phút Thảo luận nhóm trong 4 phút Trình bày kết quả trong 4 phút GV:Chốt lại qua hai bài tập trên các em cần lưu ý để kiểm tra một tam giác khi biết ba cạnh có là tam giác vuông hay không ta cần sử dụng định lí Pi ta go đảo và tính đúng tránh nhầm lẫn như bài giải của bạn Tâm Hoạt động 3: Có thể em chưa biết. ( học sinh tự nghiên cứu trong 3 phút) 4. Kiểm tra đánh giá: ( 8 phút) Tam giác nào là tam giác vuông trong các trường hợp sau: a.3cm,4cm,5cm. b.5dm,13dm,12dm. c.7m,8m,10m 5. Hướng dẫn về nhà. ( 4 phút) -Học thuộc các định lí -Làm bài tập:59,60,61,62 -Chuẩn bị tiết sau luyện tập -Hướng dẫn bài 58. Gọi d là đường chéo của tủ, h là chiều cao của nhà Tính d,h So sánh d và h sẽ biết được tủ có vướng trần nhà không.
Tài liệu đính kèm: