Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 49, 50

Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 49, 50

I.Mục tiêu:

-Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của một điểm, hình chiếu của đường xiên

-Nắm vững định lí 1 về so sánh đường vuông góc với đường xiên

-Biết chuyển một bài toán cụ thể thành phát biểu của định lí 2

-Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí về sau và làm bài tập.

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

 2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.

 

doc 5 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 345Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2005 - Tiết 49, 50", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn:15/03 /2008 Ngày giảng: 18/03/2008
Tiết 49
Đ2. quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, giữa đường xiên và hình chiếu
I.Mục tiêu:
-Nắm được khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của một điểm, hình chiếu của đường xiên
-Nắm vững định lí 1 về so sánh đường vuông góc với đường xiên
-Biết chuyển một bài toán cụ thể thành phát biểu của định lí 2
-Biết áp dụng định lí 1 và 2 để chứng minh một số định lí về sau và làm bài tập.
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh: SGK, đồ dùng học tập.
III. Phương pháp
-Nêu và giải quyết vấn đề,hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài giảng.
1 .ổn định tổ chức.( 1 phút)
	2 Kiểm tra bài cũ( không kiểm tra)
3. Bài mới:
3.11/ Đặt vấn đề: 2 phút
Học sinh quan sát hình vẽ vào bài trong sách giáo khoa. Để biết được ai bơi xa nhất, ai bơi gần nhất mà không cần đo đạc , trong tiét học hôm nay chúng ta sẽ nghiên cứu một số kiénn thức mới để trả lời cho câu hỏi đó.
3.2/ Nội dung-Phương pháp
Hoạt động 1: 
Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên ( 8 phút)
C
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
B
1.
AH là đường vuông góc kẻ từ A đến d
H là hình chiếu của A trên d
AB là đường xiên kẻ từ A đến d
HB là hình chiếu của đường xiên AB trên d
Giáo viên giới thiệu các khái niệm: đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của điểm, hình chiếu của đường xiên.
Hoạt động 2: Củng cố Khái niệm đường vuông góc, đường xiên, hình chiếu của đường xiên
( 6 phút)
Hoàn thiện ?1
? kẻ được bao nhiêu đường xiên từ A đến d?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
d
A
H
M
Hính chiếu của đường xiên AM trên d là HM
Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Giáo viên lưu ý cho học sinh tránh nhầm lãn giữa k/n hình chiếu của điểm và hình chiếu của đường xiên
HS:Hẻ được vô số đường xiên từ A tới d
Hoạt động 3: . Quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên ( 11 phút)
Hoàn thiện ?2
Thử dự doán về so sánh về độ dài dữa đường vuông góc với các đường xiên
Hoàn thiện ?3
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
?2
-Kẻ được duy nhất mọt đường vuông góc
-Kẻ được vô số đường xiên
Dự đoán: Đường vuông góc là ngắn nhất
Định lí: SGK/57
d
GT A d, AH- đường VG , AB-đường xiên
KL AH<AB
Chứng minh:
Xét AHB vuông tại H
Ta có AB> AH ( rtheo nhận xét cạnh lớn nhất trong vuông)
?3
Theo định lí Pi-ta-go ta có:
AB=AH+HB
AB> AH
AB>AH
Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 2 phút
Học sinh hoạt động nhóm để chứng minh định lí trong 3 phút 
Trình bày CM trong 2 phút
Giáo viên hướng dẫn cách cm thứ 2: cm cho góc A lớn nhất tròn ABH AB lớn nhất
Học sinh hoạt động cá nhân ?3 trong 3 phút
Trình bày 2 phút
Chú ý: ?3 là một cách chứng minh khác của định lí
Hoạt động 4 : Các đường xiên và hình chiếu của nó: ( 8 phút)
-Hoàn thiện ?4 
-Từ ?4 hãy phát biểu thành định lí hoàn chỉnh.
A
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
a
B
H
C
?4.
Định lí: SGK/58
BH>CH AB>AC
AB>AC BH>CH
BH=CH AB=AC và ngược lại
Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Trình bày cách CM trong3 phút 
Yêu cầu về nhà tự thực hiện
4 Củng cố:(( 2 phút)
Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu,
5. Kiểm tra đánh gía( 6 phút)
Biết rằng AB<AC. Trong các kết luận sau, kết luận nào đúng
HB=HC
HB>HC
HB<HC
Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà( 2 phút)
-Học thuộc các định nghĩa, định lí, 
-Làm bài tập:.9,10,11
-Chuẩn bị tiết sau luyện tập. 
Ngày soạn: 23/03/06 Ngày giảng: 25/03/06
Tiết 50. luyện tập
A.Mục tiêu:
-Học sinh được sử dụng các định lí về quan hệ giữa đường vuông góc và đường xiên, đường xiên và hình chiếu để làm các bài tập .
-Có kĩ năng vận dụng linh hoạt các định lí.
B. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh:Học lí thuýết, làm bài tập ở nhà.
C. Tiến trình bài giảng.
I .ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ( 8 phút)
Câu hỏi
Đáp án
HS1: Phát biểu định lí về quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu
HS2: làm bài tập 8
Định lí: SGK/59
Bài 8/59
Kết luận BH<HC là đúng
III. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
( 15 PHúT)
Bài tập 10
A
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
C
B
H
D
Giả thiết: ABC Cân( AB=AC)
Chứng minh: AD<AB
Bài giải:
Gọi H là chân đường vuông góc hạ từ A tới BC. Khi đóBH,DH là hình chiếu của AB,AD trên đường thẳng BC. Ta có:
-Nếu D trùng H thì AD=AH<AB
-Nếu D trùng B thì AB= AD
-Nếu D nằm giữa B,H Hoặc H,C thì DH<BH AD<AB
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút
Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 4 phút
Nhận xét đánh giá 3 phút
Lưu ý ta phải xét các trường hợp xảy ra của điểm D
Để CM AD<AB ta cần tạo ra hai hình chiếu của chúng
Hoạt động 2: Bài 13 ( 8 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
 Chứng minh:
BE<BC
Ta có AE< AC( vì E nằm giữa A,C)BE<BC( Quan hệ giữa đường xiên và hình chiếu) (1)
b. DE<BC
Ta có:DE< BE( Vì AD<AB) (2)
Từ (1) và (2) DE<BC.
Hoạt động cá nhân trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 4 phút
Yêu cầu 2 học sinh lên bảng trình bày
Hoạt động 3: . Bài 14 ( 10 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài giải:
Gọi H là chân đường cao hạ tử P đến QR.
Ta có: PM<PQ HM<HQ( Quan hệ giữa hình chiếu và đường xiên) M nằm giữa Q,H M nằm trên cạnh QR.
 Có 2 điểm M nằm trên cạnh QR 
Thảo luận nhóm trong 4 phút 
Trình bày kết quả trong 3 phút
GV: Nhận xét về vị trí của điểm M đối với 2 điểm Q và R?
HS: M nằm giữa Q và R
Giáo viên chốt lại bài tập trong 3 phút: về quan hệ giữa hình chiéu và đường xiên được sử dụng trong bài tập này
Hoạt động 4 :Hướng dẫn về nhà: 3 phút
-Học thuộc các định lí
-Làm bài tập 11,12
-Đọc trước bài 3: Quan hệ giữa ba cạnh của 

Tài liệu đính kèm:

  • docT49+50.doc