I.Mục tiêu:
-Học sinh được luyện tập về tính chất ba đường phân giác của , đường phân giác của cân
-Rèn kĩ năng chứng minh hình học, vẽ hình
-Rèn tư duy suy luận lô gíc
II. Chuẩn bị
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
2.Học sinh: Học lí thuyết, làm bài tập ở nhà
Ngày soạn: 20/4 /2006 Ngày giảng:24/4 2006 Tiết 58. luyện Tập I.Mục tiêu: -Học sinh được luyện tập về tính chất ba đường phân giác của , đường phân giác của cân -Rèn kĩ năng chứng minh hình học, vẽ hình -Rèn tư duy suy luận lô gíc II. Chuẩn bị 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh: Học lí thuyết, làm bài tập ở nhà III. Phương pháp: Hoạt động nhóm, gợi mở ván đáp IV Tiến trình bài giảng. I .ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ Câu hỏi Đáp án Phát biểu tính chất ba đường phân gíac của đường phân giác của cân có tính chất gì? Hoc sinh lên bảng trả lời Giáo viên chốt lại kiến thức của bài để vận dụng trong tiết luyện tập. - Ba đường phan giác của tam giác cùng đi qua một điểm. Điẻm này cách đèu ba cạnh của tam giác đó -Trong một tam giác can,đường phan giác xuát phát từ một dỉnh đồng thời là đường trung tuyến ứng với cạnh đáy III. Bài mới: Hoạt động 1: Vận dụng tính chất tia phân giác của tam giác cân ( 18 phút) Bài tập 40,41 C Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 40. ABC cân tại A nên đường trung tuyến AM đồng thời là đường phân giác của góc A. Vì G là trọng tâm nên G AM Vì I cách đều ba cạnh của tam giác nên I là giao điểm của ba đường phân gíac hay I AM Vậy A,I;G thẳng hàng Bài 41 GT ABC( AB=AC=BC), G là trọng Tâm Kl G có cách đều 3 cạnh của không? Bài giải; Gọi G là trọng tâm Vì G là trọng tâm nên G giao điểm của ba đường trung tuyến Vì ABC cân nên ba đường trung tuyến cũng là ba đường phân giác Vậy G là giao điểm 3 dường phân giác G cách đều 3 cạnh Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút Ván đáp trình bày kết quả trong 5 phút GV:I cách dều ba cạnh thì I là giao điẻm của ba dường nào trong tam giác? HS: T là giao điẻm ba dường phan giác GV: Tam giác ABC can tại A Thì dường trung tuýen tại đỉnh A và dường phan giác có đặc điểm gì? HS: Trùng nhau Giáo viên chốt lại cách chứng minh cho bài toán trên( có thể không vẽ hình để không rối bài) Ghi nhớ cho học sinh tính chất của cân Hoạt động cá nhân trong 3 phút Thảo luận nhóm trong 3 phút Trình bày kết quả trong 3 phút Giáo viên chốt lại kiến thức của hai bài tập Trong tam giác đèu trọng tâm cũng là trực tâm Hoạt động 2: Chứng minh định lí dảo của định lí về tính chất của cân Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Bài 42 A1 GT ABC có AM là đường trung tuyến, Phân giác KL ABC cân Hướng dẫn chứng minh CM Cho AMC= BMA1 AC=BA1 CM cho BA=BA1 AB=Ac AB cân Giáo viên đặt vấn đề: định lí đảo của cân có còn đúng hay không. Chúng ta cùng đi làm rõ điều đó Học sinh hoạt động cá nhân vẽ hình, ghi GT-KL 3 phút Hoạt động nhóm chứng minh trong 5 phút Trình bày kết quả 3 phút Giáo viên chốt lại 3 phút ( phát biểu thành định lí chung từ hai định lí đã học) Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà -Học thuộc các định nghĩa, định lí vè tính chát của ba dường cao, phan giác, trung tuyến -Làm bài tập:43. Đọc trước bài mới: Tính chát ba đường trung trực của đoạn thẳng Ngày soạn: 26 /4//2006 Ngày giảng: 28 /4/ 2006 Tiết 59. Đ6. tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng I.Mục tiêu: 1.Kiến Thức: - Chứng minh dược hai định lí về tính chất đặc trưng của đường trung trực của một đoạn thẳng dưới sự hướng dãn của giáo viên. 2.Kĩ năng:-Biết cách vẽ đường trung trực của một đoạn thẳng và trung điểm của một đoạn thẳng như một ứng dụng của hai định lí trên 3.Tư duy:-Dùng định lí này đẻ chứng minh định lí về sau và giải bài tập. II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh: SGK,phiếu học tập. III. Phương pháp: Nêu và giải quýet vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp IV. Tiến trình bài giảng. I .ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút) Câu hỏi Đáp án Nêu khái niệm đường trung trực của một đoạn thẳng. Vẽ hình minh hoạ Định nghĩa: Là dường thẳng đi qua trung điểm và vuông góc với đoạn thẳng ấy Tính chất: bất kì điểm nào nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng đều cách đều hai đầu đoạn thẳng ấy III. Bài mới: Hoạt động 1: Định lí về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực ( 8 phút) a.Thực hành. b.Dựa vào kết quả của gấp giấy hãy phát biểu thành định lí. Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên a.Thực hành b. Định lí.( SGK/74) Nếu điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB thì MA=MB Học sinh hoạt động cá nhân trong 5 phút thự hành gấp giấy như hướng dẫn trong SGK Giáo viên hướng dẫn học sinh chứng minh định lí này trong 3 phút GV: Để chứng minh MA=MB ta làm như thế nào? HS: Chứng minh cho hai tam giác AMI và BMI bằng nhau GV Hãy giải thích sự bằng nhau của hai tam giác trên HS: trường hợp C-G-C Hoạt động 2: Định lí đảo. ( 12) a.Cho điểm M cách đều hai đầu hai mút của doạn thẳng AB. Hãy dự đoán xem M có nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB hay không? Và phát biểu thành định lí b.Hoàn thiện ?1 c.Từ định lí 1 và định lí 2 rút ra kết luận gì? Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Định lí 2( định lí đảo)/ SGK/75 Nếu MA=MB thì M nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng AB ?1. GT AM=MB KL M trung trực của AB Chứng minh: -Trường hợp 1; M AB. Vì MA=MB nên M là trung điểm của đạon thẳng AB M trung trực của đoạn thẳng AB -Trường hợp 2; M AB Nối M với trung điểm I của đoạn thẳng AB Ta có MAI = MBI ( c.c.c) I1= I2 M thuộc trung trực của đoạn thẳng AB Nhạn xét SGK/75. Hoạt động cá nhân trong 3 phút ghi gt-kl Hoạt động cá nhân trong 4 phút đọc phần chứng minh Hãy trình bày cách chứng minh định lí trên ? HS trình bày trong 4 phút Giáo viên chốt lại kiến thức M TT của AB AM= BM Hoạt động 3: . ứng dung ( SGk/75) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Hoạt động cá nhân trong 5 phút đọc phần ứng dụng 4 :Củng cố- luyện tập ( 7 phút) Phát biểu các định lí về tính chất đường trung trực của đoạn thẳng Bài tập 46 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Vì ba tam giác can nên ta có AB=AC DB=DC EB=EC A,D,E nằm tren dường trung trực của BC hay 3 điẻm A,D,E thẳng hàng Hoạt động cá nhóm trong 4 phút Đại diện nhóm báo cáo két quả 2 phút (đứng tại chỗ) 5 Kiểm tra đánh giá ( 5 phút) Bài tập: Gọi M là điẻm nằm tren đường trung trực của doạn thẳng AB. Cho đoạn thẳng AM= 5 cm. Tính MB=? Đáp án: Vì M trung trực của đoạn thẳng AB nên MA=MB MB= 5cm. 6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút) -Học thuộc các định lí. -Làm bài tập: 47,48,49,50.
Tài liệu đính kèm: