Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Luyện tập

I. MỤC TIÊU:

- Củng cố lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

- Củng cố cách chúng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh một tia là phân giác của một góc.

- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận và cách trình bày bài toán.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Thầy: Thước thẳng, eke, compa, phim trong câu hỏi kiểm tra, bài giải mẫu, đèn chiếu.

 Trò: Thước thẳng, eke, compa, phim trong.

III. TIẾN TRÌNH DẠY:

1. Ổn định: (2’)

2. Kiểm tra bài cũ: (7’)

a) Phát biểu định lý về trường hợp bằng nhau

 về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam

 giác vuông.

b) Cho tam giác ABC cân tại A và AM BC,

 

doc 9 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 631Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LUYỆN TẬP
Tiết thứ:41
Ngày soạn: 	 TÊN BÀI DẠY 
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
- Củng cố lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
- Củng cố cách chúng minh hai đoạn thẳng bằng nhau, chứng minh một tia là phân giác 	của một góc.
- Rèn kỹ năng vẽ hình, suy luận và cách trình bày bài toán.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	Thầy: Thước thẳng, eke, compa, phim trong câu hỏi kiểm tra, bài giải mẫu, đèn chiếu.
	Trò: Thước thẳng, eke, compa, phim trong.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định: (2’)
Kiểm tra bài cũ: (7’)
Phát biểu định lý về trường hợp bằng nhau 
	về cạnh huyền và cạnh góc vuông của tam
 	giác vuông.
Cho tam giác ABC cân tại A và AM BC, 
	Hỏi tam giác AMB và AMC có bằng nhau không? Vì sao?
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
Hoạt động 1:
- Chiếu lên màn hình bài 65/137(Sgk).
- Đọc đề, vẽ hình, ghi GT, KL (2’)
a) Chứng minh AH =AK
- Phân tích(2’)
Muốn chứng minh cho AH = AK ta phải ghép chúng vào các tam giác nào?
Nêu các điều kiện cần thiết để hai tam giác đó bằng nhau?
+Hs trình bày CM (2’)
- Thu bài của hai hs dưới lớp.
- Sửa bài trên bảng.(1’)
-Sửa bài trên phim trong.(1’)
- Chiếu bài giải mẫu cho hs tham khảo.(1’)
- Ngoài cách chứng minh trên ta còn cách chứng minh nào khác không?
b) Chứng minh AI là tia p/giác
Cho Hs đọc yêu cầu b)
Thực hiện theo nhóm. 
Các em làm việc trong 5 phút
Gọi hs lên bảng trình bày
Thu bài hai hs để sửa.
- Cho Hs nhận xét bài của bạn trên bảng.
-Sửa bài trên phim trong của hai hs.
- Chiếu bài giải mẫu cho hs tham khảo.
Hoạt động 2: Nhận dạng các cặp tam giác bằng nhau:
- Chiếu hình 148/137(Sgk) 
 Hãy quan sát hình 148 và cho biết các tam giác bằng nhau.
 Yêu cầu hoạt động theo nhóm trong 5 phút.
- Mời nhóm có kết quả trước nhất trình bày.
- 1HS vẽ hình ghi GT, Kl trên bảng, 
- các Hs khác thực hiện trên phim trong
AH = AK
H = K = 900
Á: chung
AB = AC
Chứng minh BHC = CKB BK = CH AH =AK.
AI là tia phân giác
HAI =KAI
HAI = KAI
H=K=900
AH =AK
AI: cạnh chung
- Đại diện nhóm lên trình bày.
AMD = AME vì có:
D= E =900
AM : cạnh chung
DAM = EAM
MDB = MEC vì có:
D= E =900
DM = DE(AMD = AME )
MB =MC (gt)
AMB = AMC vì có:
MB =MC (GT)
AM chung
AB = AC
Luyện tập:
(1)BT 65/137(sgk)
GT ABC (AB = AC)
 BHAC, CKAB
KL AH = AK
 AI là tia phân giác của 
 góc A
Giải 
a) Chứng minh AH =AK
 AKC và AHB có:
 H =K =900
 AB = AC (gt) 
 A: chung
Vậy AKC = AHB (cạnh huyền- góc nhọn)
Suy ra AH = AK (các cạnh tương ứng)
b) Chứng minh AI là tia p/giác
AHI và AKI có:
	H =K =900
	AI chung
	AH = AK (Cm a))
Vậy AHI = AKI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
Suy ra IAH = IAK
Vậy AI là tia phân giác của góc A.
(2)Bài 66/137(Sgk)
 Hình 148
 Giải
AMD = AME (cạnh huyền- góc nhọn)
MDB = MEC (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
AMB = AMC (c.c.c)
4: Củng cố.
Nêu lại các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
	T/h 1: - Cạnh góc cạnh.
	T/h 2: - Cạnh góc vuông và góc nhọn kề cạnh ấy.
	T/h 3: - Cạnh huyền và góc nhọn. 
	T/h 4: - Cạnh huyền và cạnh góc vuông.
5: BT về nhà. 93, 94, 95, 99, 100/120 (SBT)
Trả lời ?/137 SGK phần thực hành ngoài trời.
6: Hướng dẫn về nhà: ?/137 SGK 
 Em có thể đo được khoảng cách giữa hai điểm A và B bị ngăn cách bởi con sông hay không?
A
B
C
D
E
1.BT 65/137(sgk)	
	Cho tam giác ABC cân tại A(A<900) . Vẽ BH AC (H AC),
	CK AB(K AB) 
Chứng minh rằng AH = AK.
Gọi I là giao điểm của BH và CK. Chứng minh rằng AI là tia phân giác của góc A. 
I
H
K
B
A
C
Giải
 GT ABC (AB = AC)
 	 BHAC, CKAB
 KL	 a) AH = AK
 	 b) AI là tia phân giác của góc A
Chứng minh AH=AK
 Xét AKC và AHB có:
 H =K =900
 AB = AC (gt) 
 A: góc chung
Vậy AKC = AHB (cạnh huyền- góc nhọn)
Suy ra AH = AK (hai cạnh tương ứng).
Chứng minh AI là tia phân giác của góc A
 AHI và AKI có:
	 H =K =900
	 AI: cạnh chung
	 AH = AK (Chứng minh a))
Do đó AHI = AKI (cạnh huyền- cạnh góc vuông)
 Suy ra HAI = KAI (Hai góc tương ứng)
 Vậy AI là tia phân giác của góc A.2.Bài 66/137(Sgk)
	Tìm các tam giác bằng nhau trên hình 148
C
B
M
D
E
A
 Hình 148
	Giải
	AMD = AME (cạnh huyền- góc nhọn).
	MDB = MEC (cạnh huyền- cạnh góc vuông).
AMB = AMC (c.c.c).
 Bài toán: Cho ABC và MNP có.
C
B
A
P
N
M
B = N = 900, BC = NP. 
Hãy bổ sung thêm một điều kiện 
(về cạnh hay về góc)
 để ABC = MNP
Trả lời: Để ABC = MNP ta cần bổ sung thêm một điều kiện là: 
a) Bổ sung AB = MN thì ABC = MNP (c.g.c) 
b) Bổ sung AC = MP	 thì ABC = MNP (cạnh huyền-cạnh góc vuông) 	
	c) Bổ sung C = P thì ABC = MNP (g.c.g)
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: ....................................... Lớp...
	PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: ....................................... Lớp...
 b)
PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: ....................................... Lớp...
	PHIẾU HỌC TẬP
Họ và tên: ....................................... Lớp...
Kiểm tra bài cũ:
	Mỗi hình dưới đây ứng với một trường hợp bằng nhau của hai tam giác vuông. Hãy phát biểu định lý tương ứng với hình vẽ đó.
 	 b)
 c)	d)
Bài tập về nhà:
	+ Học thuộc định lí các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.
	+ Làm bài tập 94,95,99/110 (SBT).
	+Chuẩn bị theo hướng dẫn trong SGK bài thực hành ngoài trời 	trang 138. 
%

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 41 luyentap.doc