I. MỤC TIÊU:
Học sinh nắm vững được cấu trúc của định lý gồm có 2 phần giả thiết và kết luận. Biết chứng minh một định lý, biết đưa một định lý về dạng: ''nếu . thì''
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
THẦY: Thước, bảng phụ
TRÒ: dụng cụ học tập.
III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC:
1. Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Điền từ thích hợp vào ô trống
Ngµy 5/10/2007 TiÕt 12: Bµi 7 ®Þnh lý I. MỤC TIÊU: Học sinh nắm vững được cấu trúc của định lý gồm có 2 phần giả thiết và kết luận. Biết chứng minh một định lý, biết đưa một định lý về dạng: ''nếu ... thì'' II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: ² THẦY: Thước, bảng phụ ² TRÒ: dụng cụ học tập. III. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC: 1. Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Điền từ thích hợp vào ô trống a) Cho a b và c //a thì đáp án: b c b) Nếu a m và m b thì a//b c) Nếu p//m và n//m thì p//n. 3. Giảng bài mới: HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ GHI BẢNG a b c - Thế nào là một định lý? - Giới thiệu cấu trúc của định lý. - Cho hs phát biểu tính chất của hai góc đối đỉnh. - Khẳng định điều gì? đã cho yếu tố nào? - Mỗi định lý gồm có mấy phần. - Hãy phát biểu các tính chất trong bài từ vuông góc đến song song dưới dạng nếu thì. - Nêu yêu cầu cña ?2 - Đề bài đã cho yếu tố nào? Yêu cầu chứng minh điều gì? - Hãy ghi giả thiết và kết luận của bài toán. - Hãy tính góc mOz? - Hãy tính góc zOn? - Tính tổng mOz + zOn = ? - Kết luận gì về tia Oz? - Nêu các bước để chứng minh định lý này? - Muốn chứng minh định lý ta làm như thế nào? - Nêu giả thiết của định lý đó? - Nêu kết luận của định lý này. - Một khẳng định được suy từ những khẳng định được coi là đúng. - Đối đỉnh thì bằng nhau. + Giả thiết: 2 góc đối đỉnh + Kết luận: bằng nhau. - 2 phần Đã cho: giả thiết Cần có: kết luận - Nếu hai đường thẳng phân biệt cùng vuông góc với một đường thẳng thứ ba thì chúng song song với nhau. a//b, b//c b//c gt kl xOz và zOy kề bù Om phân giác xOz On phân giác zOy mOn = 900 gt kl mOz = xOz - zOn = zOy mOz + zOn = (xOz + zOy) Oz nằm giữa hai tia Om, On mOz = x 1800 = 900 a//b gt kl B = cb A = ac gt kl a//b B = cb A = ac 1. Định lý: (Sgk) 2. Chứng minh định lý. Ví dụ: n z x m O y Chứng minh: (Sgk) 3. Luyện tập: Bài 49/101 Sgk A 1 B c a b 1 4. Củng cố: - Định lý là gì? Định lý gồm những phần nào? Giả thiết là gì? Kết luận là gì? 5. Dặn dò: - Làm bài tập số 50/101 Sgk - Xem lại cách viết giả thiết kết luận của định lý. 6. Hướng dẫn về nhà: Bài 52/101 Sgk - Dựa vào hình 36 trang 101 ghi giả thiết kết luận của bài toán.
Tài liệu đính kèm: