Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 39: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 39: Luyện tập

I.Mục tiêu:

-Học sinh được vận dụng định lí Pi-ta-go để tính cạnh của tam giac vuông khi biết hai cạnh kia

-Vân dụng tốt định lí Pi-ta-go đảo để xét một tam giác có là tam giác vuông hay không.Biết vận dụng vào thực tế.

--Rèn tư duy hình học,suy luận logic

II. Chuẩn bị:

Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập

 Học sinh: SGK, đồ dùng học tập , làm bài tập ở nhà.

III. Phương pháp

Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở ván đáp.

IV. Tiến trình bài giảng.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 594Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 39: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
T22 Ngày soạn:15/02 /2006 Ngày giảng:17/02 2006
Tiết 39. luyện tập
I.Mục tiêu:
-Học sinh được vận dụng định lí Pi-ta-go để tính cạnh của tam giac vuông khi biết hai cạnh kia
-Vân dụng tốt định lí Pi-ta-go đảo để xét một tam giác có là tam giác vuông hay không.Biết vận dụng vào thực tế.
--Rèn tư duy hình học,suy luận logic
II. Chuẩn bị:
Giáo viên: Giáo án, bảng phụ, phiếu học tập
	Học sinh: SGK, đồ dùng học tập , làm bài tập ở nhà.
III. Phương pháp
Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm, gợi mở ván đáp.
IV. Tiến trình bài giảng.
1 .ổn định tổ chức.
B
C
	2. Kiểm tra bài cũ(không kiểm tra)
3. Bài mới: 
Hoạt động 1: 
Bài 59/132
D
A
( 12 phút)
Vì sao đóng nẹp AC thì chiếc khung hình chữ nhật lại vững?
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Xét tam giác vuông ADC.
Ta có:AC=AD+DC
 AC= 48+36=3600
AC=60 cm.
-Khi có nẹp AC thì hình chữ nhật ABCD tạo thành hai tam giac vuông (các góc của tam giác vuông không bị xê dịch)
Học sinh hoạt động cá nhân trong 5
Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 4 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
GV: Qua bài toán trên ta thấy định lí pi ta go được ứng dụng có hiệu quả trong cuộc sống.
Hoạt động 2: Bài tập 60/132 ( 12 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
C
B
 ABC nhọn,
 AH BC
GT AB=13,AH=12 HC=16(cm)
A
A
A
A
KL AC=?; BC=?
16
12
13
H
Bài giải:
Ta có:AC=AH+HC=12+16=400
AC=20
Ta có:BH=AB- AH=13-12=25
HB=5
Ta có: BC=BH+HC= 5+16=21(cm)
Hoạt động cá nhân trong 5 phút
Thảo luận nhóm trong 4 phút 
Trình bày kết quả trong 3 phút
Cử đại diện nhóm lên bảng trình bày
GV chốt lại:
để tính được BC ta càn tính BH và HC
Đẻ tính dược BH và HC ta cần sử dụng định lí pi ta go cho 2 tam giác AHB và AHC
Hoạt động 3: Bài 61/133 ( 10 phút)
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
B
Ta có:AC=4+3=25
 AC=5
C
Ta có:BC=5+3=43
 BC=
Ta có:AB=2+1=5
 AB=
Thảo luận nhóm trong 7 phút 
Trình bày kết quả trong 3 phút
Yêu cầu nêu cách tính
A
4. Kiẻm tra đánh giá 5 phút
Cho tam giác vuông ABC vuông tại A. Biết AB= 5 cm; AC= 6 cm. Tiính BC
 5: Hướng dẫn về nhà 4 phút
Bài 62/133
Cần tính độ dài các đoạn thẳng nào để biết được con cún có thể tới được những vị trí nào để canh giữ mảnh vườn?Vì sao?
HS: tính OA,OD,OC,OB. Vì đó là những vị trí cách O xa nhất.
GV yêu cầu học sinh về nhà thực hiện tính.
Về nhà đọc trước bàI “ Các trường hợp bằng nhau của tam giác vuông.

Tài liệu đính kèm:

  • docT39.doc