I. MỤC TIÊU:
- Vận dụng các kiến thức về trung tuyến của tam giác vào giải bài tập.
- Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng độ dài cạnh ấy.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
Thầy: Đèn chiếu, hình vẽ ở giấy trong.
Trò: Phim trong, bút dạ.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định:
2. Kiểm tra bài cũ: Làm BT26/67 Sgk
3. Giảng bài mới:
LUYỆN TẬP Tiết thứ: 54 Ngày soạn: TÊN BÀI DẠY Ngày dạy: I. MỤC TIÊU: - Vận dụng các kiến thức về trung tuyến của tam giác vào giải bài tập. - Rèn kĩ năng vẽ hình, chứng minh trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền và bằng độ dài cạnh ấy. II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ: Thầy: Đèn chiếu, hình vẽ ở giấy trong. Trò: Phim trong, bút dạ. III. TIẾN TRÌNH DẠY: Ổn định: 2. Kiểm tra bài cũ: Làm BT26/67 Sgk 3. Giảng bài mới: Hoạt động của Thầy Hoạt động của Trò Ghi bảng Bài 25/67 (Sgk) - Bài toán đã cho những yếu tố nào? Yêu cầu chứng minh điều gì? - Để chứng minh DEF = DFI ta làm như thế nào? - Hãy cho biết các góc DIE và DIF là những góc gì? Nêu các bước để chứng minh điều này. - Muốn tính độ dài DI ta làm như thế nào? - Hãy phát biểu định lý py ta go - Định nghĩa tam giác đều. - Hãy vẽ trung tuyến của tam giác đều đã cho. - Muốn chứng minh GA = GB = GC ta làm thế nào? Từ đó rút ra kết luận gì về các trung tuyến của tam giác đều? - Kéo dài AD một đoạn AD = DF. Hãy chứng minh DCA = DBF CA // FB CA = FB - Chứng tỏ CAB = ABF để suy ra AF = CB - Hãy phát biểu tính chất vừa chứng minh dưới dạng lời. a) DEI = DFI Xét DEI và DFI có: DE = DF , DI chung EI = IF EDI = DFI b) DIE và DIF = ? Ta có: DIE = DIF (nt) DIE + DIF = 1800 DIE = DIF = 180 : 2 Vậy DIE = DIF = 900 c) DI = ? IE = IF = EF = . 10 = 5 ID2 = FD2 - IF2 = 132 - 52 = 169 - 25 = 144 ID = 12 (cm) Ta có: AD = CF = BE GA = AD GB = BE GA = GB= GC GC = CF DAC = DFB (c.g.c) CAB = FBA (c.g.c) CB = AF AD = CB : 2 Bài 25/67 (Sgk) a) DEI = DFI (c.g.c) hoặc (c.c.c) b) DIE và DIF là những góc gì? DI EF c) Tính DI Bài 29/67 (Sgk) Bài khác: Chứng minh rằng trong tam giác vuông trung tuyến ứng với cạnh huyền, bằng độ dài cạnh ấy. 4. Củng cố: - Thông qua phần luyện tập. 5. Dặn dò: Xem lại các bài tập đã giải. - Lưu ý tính chất trung tuyến trong tam giác vuông. - Giải BT số 30/67 Sgk 6. Hướng dẫn về nhà: Bài 30/67 Sgk - Vẽ hình rồi so sánh các cạnh của BGG’ với các trung tuyến của ABC. - So sánh các trung tuyến của BGG’ với các cạnh của ABC. - Đọc phần Có thể em chưa biết ở trang 67/Sgk
Tài liệu đính kèm: