I.Mục tiêu:
-Hiểu vàg nắm vững tính chất dặc trưng tia phân giác của một góc được phát biểu bằng hai định lí
-Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lè như một ứng dụng của hai định lí trên
-Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập và chứng minh các định lí khác khi cần thiết
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
2.Học sinh: Đọc trước bài mới
.III, Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,gợi mở vấn đáp
Ngày soạn:12/04 /2006 Ngày giảng: 13/04/2006 Tiết 55 Đ4.Tính chất tia phân giác của một góc I.Mục tiêu: -Hiểu vàg nắm vững tính chất dặc trưng tia phân giác của một góc được phát biểu bằng hai định lí -Biết cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước hai lè như một ứng dụng của hai định lí trên -Biết vận dụng hai định lí trên để giải bài tập và chứng minh các định lí khác khi cần thiết II. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh: Đọc trước bài mới .III, Phương pháp: Nêu và giải quyết vấn đề, hoạt động nhóm,gợi mở vấn đáp IV. Tiến trình bài giảng. 1 .ổn định tổ chức. 2. Kiểm tra bài cũ 3. Bài mới: Hoạt động 1: ( 20) Định lí về tính chaats các điểm thuộc tia phân giác. Thực hành theo sách giáo khoa Qua gấp hình hãy so sánh các khoảng cách từ điểm M đến hai cạnh 0x,0y Từ kết quả trên hãy phát biểu thành một định lí học Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên -Thực hành -Khoảng cách bằng nhau Định lí: SGk/68 Chứng minh: xét hai tam giác vuông 0AM và 0BM, có: -Cạnh huyền 0M- chung -AOM= BOM ( gt) 0AM = 0BM MA= MB Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút thựcc hành gấp giấy Học sinh thảo luận nhóm nhóm trong 5 phút trả lời các câu hỏi Trình bày kết quả trong 2 phút Giáo viên kiểm tra đánh giá chốt lại định lí. Chứng minh định lí: - Học sinh hoàn thiện ?2 GV: để chứng minh AM= BM ta làm như thế nào? HS: Chứng minh cho hai tam giác: AOM và BOM bằng nhau. Hoạt động 2: Định lí đảo.( 14 phút) -Bài toán: chođiểm M nằm trong góc x0y và khoảng cách từ M tới hai cạnh 0x,0y bằng nhau. Chứng minh rằng M nằm trên tia phân giác của góc x0y -Từ nội dung của bài toán hãy phát biểu thành định lí Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Xét hai tam giác 0AM và 0BM, có: OM cạnh huyền chung MA=MB (gt) 0AM = 0BM( canh huyền và cạnh góc vuông) AOM= B0M mặt khác tia 0m nằm giữa hai tia 0x và 0y nên 0M là tia tia phân giác của góc x0y hay M nằm trên tia phân giác của góc x0y Định lí đảo( SGK) Nhaanj xét : SAGK/69 Thảo luận nhóm trong 6 phút Báo cáo kết quả 3phút Nhận xét đánh giá 5 phút GV chốt lại thành định lí đảo Giải thích rõ vì sao 2 định lí tren là đảo của nhau Hoạt động 3: Củng cố- luỵên tập( 8 phút) Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc? Bài tập 31 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Xét hai tâm giác A0M và B0M , có: 0A= 0B bằng lề của thước 0M chung MA=MB A0M = B0M .. Hoạt động cá nhân trong 3 phút Giáo viên vấn dáp thọc sinh để tìm ra lời giải GV: để khẳng định 0M là tia phân giác ta làm như thế nào? HS: CM cho b0M= a0M Lưu ý còn cách chứng minh khác Hoạt động 4 : hướng dẫn về nhà: 2 phút Học thuộc lí thuyết: tính chaats tia phaaan giác của góc Làm bài tập 26,27,28,29,30. Chẩn bị tiết sau luyện tập. Ngày soạn:12/04 /2006 Ngày giảng: 14/04/2006 Tiết 56. Luyện tập A.Mục tiêu: -Học sinh biết sử dụng tính chất tia phaan giác để làm các bài tập -Có kĩ năng sử dụng hợp lí, nhanh tính chất trong tính toán. -Rèn tư duy linh hoạt khi giải toán B. Chuẩn bị: 1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập. 2.Học sinh:Học lí thuýet, làm bài tập ở nhà. C. Tiến trình bài giảng. I .ổn định tổ chức. II. Kiểm tra bài cũ 7 phút Câu hỏi Đáp án Học sinh1. -Phát biểu tính chất tía phân giác của góc -Cho góc x0y, điểm M nằm trong góc và cách đèu hai cạnh 0x và 0y.Hỏi 0M có là tia phân giác của góc 0 hay không Ta có AOM= BOM AOM= BOM OM là phân giác III.Tổ chức luyện tập: Hoạt động 1: Bài 33( 17 phút) Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Ta có t0x= x0y( vì 0t là phân giác của x0y) x0t/ = x0y/ ( vì0t/ là phân giác cuỉa x0y/. ) t0x+x0t/ = x0y+x0y/ = ( x0y+x0y) = 900 hay t0t/= 900 b,Vì M nằm trên tia phân giác của hai góc x0y và x0y/ nên M cách đều xx/ và yy/ c.M các đều hai đường thẳng xx/ và yy/ Thì M nằm trên tia phân giác của hai góc x0y và x0y/ mM nằm trên đường thẳng 0t hoặc 0t/ c. Bằng 0 d.Nhận xét: Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau xx/ và yy/là hai đường thẳng vuông góc với nhau Giáo viên treo bảng phụ hình vẽ. GV: 0t là tia phân giác của góc nào? 0t/ là tia phân giác của góc nào? HS: 0t là phân giác của x0y; 0t/ là phân giác của x0y/. GV Theo tính chất của tia phân giác của góc ta có điều gì? HS: t0x= x0y x0t/ = x0y/ HS: Trả lời tại chỗ caau b -Vì sao M cách đều xx/ va yy/ HS: vì M nằm tren tia phân giác của góc tạo bở hai tia đó GV: M các đều hai đường thẳng xx/ và yy/ Thì M nằm ở vị trí nảo? HS: trên tia phân giác của hai góc x0y và x0y/ GV: Tia phân giác của hai góc đó là đường thẳng nào? HS: 0t, 0t/ c.d Học sinh trả lời Giáo viên chốt lại câu d và kiến thực cần ghi nhớ của bài tập: - Hai tia phan giác của hai góc kề bù tạo thành góc vuông -M cách đều 2 cạnh củ góc thì M thuộc tia phân giác của góc đó và ngược lại -Tập hợp các điểm cách đều hai đường thẳng cắt nhau /là hai đường thẳng vuông góc với nhau Hoạt động 2: ( 19 phút) Bài 34 Hoạt động của học sinh Hoạt động của giáo viên Chứng minh: Xét hai : BCO và AD0 , có: C0 = AO; B0= D0’ 0 chung BCO = AD0 ( c-g-c) BC= AD b.Từ câu a 0BC= 0DA; 0AD= 0CB BAI=DCI mặt khác: AB= 0B-0A= 0D-0C vậy AIB = CID ( g-c-g) IA=IC, IB= ID c.OAI= 0CI ( c.c.c) A0I = C0I 0I là tia phân giác của góc 0 Học sinh vẽ hình ghi GT-KL GV: hướng dẫn CM 3 phút - Để chứng minh BC= AD ta làm như thế nào? Chứng minh cho hai tam giác nào bằng nhau? -Để chứng minh IA= IC; IB= ID ta cần chứng minh cho hai cặp tam giác nào bằng nhau? -Tia 0i là phân giác của góc x0y khi nào? Học sinh hoạt động nhóm trong 5 phút Trình bày kết quả trong 4 phút Nhận xét đánh giá trong 5 phút Giáo viên chốt lại kiên thức trọng tâm 3 phút - Cách chứng minh hai tam giác bằng nhau -Chứnh minh một tia là tia phân giác của góc. Hoạt động 5: Hướng dẫn về nhà 2 phút -Học thuộc tính chất tia phân giác của góc -Làm bài tập 32:35 -Đọc trước bài Tính chất ba đường pphân giác của tam giác
Tài liệu đính kèm: