Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác

I. MỤC TIÊU:

 Nắm vững tính chất tia phân giác của một góc. Cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước 2 lề. Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của một tam giác, giao điểm này cách đều 3 cạnh của tam giác.

II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:

 Thầy: Thước 2 lề, giấy gấp hình, compa.

 Trò: Giấy gấp hình, thước 2 lề, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, cách vẽ tia phân giác của một góc bằng thước và compa.

 

doc 2 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 611Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 57: Tính chất ba đường phân giác của tam giác", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TÍNH CHẤT BA ĐƯỜNG PHÂN GIÁC
CỦA TAM GIÁC
Tiết thứ:57
Ngày soạn: 	TÊN BÀI DẠY
Ngày dạy:
I. MỤC TIÊU: 
	Nắm vững tính chất tia phân giác của một góc. Cách vẽ tia phân giác của một góc 	bằng thước 2 lề. Rèn kĩ năng vẽ tia phân giác của một tam giác, giao điểm này cách 	đều 3 cạnh của tam giác.
II. CHUẨN BỊ CỦA THẦY VÀ TRÒ:
	Thầy: Thước 2 lề, giấy gấp hình, compa.
	Trò: Giấy gấp hình, thước 2 lề, khoảng cách giữa hai đường thẳng song song, cách vẽ 	tia phân giác của một góc bằng thước và compa.
III. TIẾN TRÌNH DẠY:
Ổn định:
 2. Kiểm tra bài cũ:
	 + Cho góc ABC, vẽ tia phân giác Am. 
	 + Phát biểu tính chất tia phân giác của một góc.
3. Giảng bài mới:
Hoạt động của Thầy
Hoạt động của Trò
Ghi bảng
-HĐ1: giới thiệu đường phân giác của tam giác.
Hãy vẽ đường phân giác góc A của ABC.
Hãy cho biết ABC có mấy đường phân giác? Tại sao?
Hãy vẽ đường phân giác xuất phát từ đỉnh của ABC cân.
Nhận xét gì về đường phân giác đó không?
Bằng chứng minh hãy chứng tỏ đường phân giác đó là đường trung tuyến, là đường cao.
Hãy cắt một tam giác và gấp 3 đường phân giác của ba góc. Cho biết 3 phân giác này có cắt nhau tại một điểm không?
Dựa vào hình vẽ bên, hãy ghi giả thiết, kết luận của định lý.
Nêu khái niệm khoảng cách từ một điểm đến đoạn thẳng.
Muốn chứng minh AI là phân giác của góc A ta làm như thế nào?
Hãy chứng minh IBL = 
 BHI; IHC = IKC.
Ngoài ra còn cách chứng minh nào khác không?
 Muốn vẽ điểm K có tính chất cách đều 3 cạnh của tam giác ta làm như thế nào?
- Nằm giữa hai cạnh và tạo với hai cạnh của góc tạo thành 2 góc bằng nhau.
- Trong tam giác có 3 đường phân giác.
AMB = AMC (c.g.c)
 BM = MC
 AMB = AMC = 900	
 AM BC
 BE, CF: phân giác
 của B và C
GT AI, BI, CI
 đồng qui tại I
KL IL = IK = IH
Ta có: 
IL = IH (I BE)
IK = IH (ICF)
 IL = IK = IH
 I phân giác của A hay AI, BI, CI đồng qui.
- Vẽ lần lượt các phân giác của các góc A, B, C
1. Đường phân giác của tam giác:
AM: đường phân giác.
+ Chú ý: (Sgk)
2. Tính chất ba đường phân giác của tam giác:
(Sgk)
3. Luyện tập:
Bài 37/72 (Sgk)
4. Củng cố:
 Phát biểu tính 3 phân giác của một tam giác.
5. Dặn dò: 
- Cách vẽ phân giác của một góc bằng compa.
- Làm các BT 36, 38/72, 73 (Sgk)
6. Hướng dẫn về nhà: 
- Muốn tính số đo của góc KOL thì phải tính tổng IKL+KLI=? 
- Tính nửa tổng vừa tìm được và suy ra số đo bằng độ của góc KOL

Tài liệu đính kèm:

  • doctiet 57 tc ba phan giac.doc