Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 60: Luyện tập

Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 60: Luyện tập

I.Mục tiêu:

 -Học sinh được làm bài tập về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng

 -Thông qua bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết: Đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đèu hai đầu đoạn thẳng và ngược lại

 -Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luạn lôgic

II. Chuẩn bị:

1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.

 2.Học sinh: SGK,phiếu học tập.

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 409Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 năm 2006 - Tiết 60: Luyện tập", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27/4//2006 Ngày giảng: 29/4/2006
Tiết 60
luyện tập
I.Mục tiêu:
	-Học sinh được làm bài tập về tính chất đường trung trực của một đoạn thẳng
	-Thông qua bài tập củng cố, khắc sâu kiến thức lí thuyết: Đường trung trực của đoạn thẳng thì cách đèu hai đầu đoạn thẳng và ngược lại
	-Rèn kĩ năng vẽ hình, suy luạn lôgic
II. Chuẩn bị:
1.Giáo viên: Giáo án, bảng phụ,phiếu học tập.
	2.Học sinh: SGK,phiếu học tập.
 III. Phương pháp:
Hhoạt động nhóm, gợi mở vấn đáp
IV. Tiến trình bài giảng.
I .ổn định tổ chức.
	II. Kiểm tra bài cũ ( 5 phút)
	Câu hỏi
Đáp án
HS1: phát biểu định lí thuận về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ hình, ghi gt-kl
HS2: phát biểu định lí đảo về tính chất của các điểm thuộc đường trung trực của đoạn thẳng. Vẽ hình, ghi gt-kl
Định lí thuận
gt: M trung trực d của doạnthẳng AB
KL: MA= MB
định lí dảo:
GT:
d- trung trực của AB; MA=MB
Kl: M d
	III. Tổ chức luỵện tập
Hoạt động 1: (5 phút)
Bài tập 44
Hoạt động của học sinh( nọi dung chính)
Hoạt động của giáo viên- học sih
Vì M đường trung trực của Ab nên AM= Bm = 5 cm.
GV:
M thuộc trung trực của doạn thẳng âb thì M có tính chất gì?
HS: M cách đều AB
Hoạt động 2: sử dụng tính chất đường trung trực đẻ chứng minh hai tam giác bằng nhau( 11 phút)
Bài tạp 47/80
Hoạt động của học sinh
Hoạt động của giáo viên
Bài giải:
Vì M trung trực của đoạn thẳng AB nên MA= MB
Vì N trung trực của đoạn thẳng AB nên NA= NB
Xét hai tam giác: AMN và BMN
Có:
 MA+ MB (gt)
NA=NB(gt)
Mn- cạnh chung AMN = BMN ( c- c- c)
Học sinh vẽ hình, ghi gt-kl: 2 phút
Học sinh hoạt động cá nhân trong 4 phút 
Giáo viên vấn đáp, gợi mở: 5 phút
GV: Để chứng minh AMN= BMN ta làm như thé nào:
Học sinh suy nghĩ trả lời.
GV: M, N là trung trực của đoan thẳng AB ta có điều gì?
HS: MA= MB; NA= NB.
GV chốt lại:
Tất cả các điểm nằm trên đường trung trực đều cách đều đoạn thẳng ấy.
Hoạt động 3: ( 13 phút)
Bài tập 48
Hoạt động của học sinh( nọi dung chính)
Hoạt động của giáo viên- học sih
Bài giải:
 Vì M và L đối xứng nhau qua xy nên I trung trực của ML IM = IN
Ta có IN+IM = IN+IL
Nếu I NL thì I nằm giữa N, L 
I
N+IM = IN+IL=NL
Nếu I LN thì theo bất đẳng thức trong tam giác ta có:
IN+IM = IN+IL> LN
Học sinh vẽ hình , ghi gt- kl trong 3 phút
Hoạt động cá nhân trong 4 phút
Thảo luận nhóm nhỏ trong 3 phút
Trình bày kết quả trong 3 phút
GV: chốt lại:
Trong bài toán này ta cần sử dụng 2 đơn vị kiến thức là:
-đường trung trực của doạn thẳng( M,N đối xứng qua xy thì xy là dường trung trực của ML)
-Tính chất về bất đẳng thức tam giác
( xảy ra 2 trường hợp: nếu I LN thì IM+IL = LN; nếu I LN thìIM+IL > LN )
Hoạt động 4: (8 phút)
Bài tập 49
Hoạt động của học sinh( nọi dung chính)
Hoạt động của giáo viên- học sih
Theo kết quả bài 48
 Ta có: CA+CB bé nhất khi C là giao điểm của bờ sông và đoạn thẳng BA/, trong đó A/ là điểm đối xứng của A qua bờ sông
GV:Hưỡng dẫn :hãy sử dụng kết quả củ bài tập 48
 Độ dài dường ống nhắn nhát khi nào:
HS: Khi CA+ CB ngắn nhất
GV: CA+ CB ngắn nhất khi nào?
HS: khi CB+ CA/ ngắn nhất
( A/ là diểm đối xứng với A qua bờ sông)
GV: CB+ CA ngắn nhất khi nào?
HS: khi C là giao điểm của bờ sông với và đoạn BA/ 
4 :Củng cố- 2 phút
Qua bài luyện tạp hôm nay cần ghi nhớ:
-Tính chất ba đường trung trực của đoạn thẳng
 - quan hệ giã 3 cạnh trong tam giác
 - Hai điểm đối xứng qua một đường thẳng
6: Hướng dẫn về nhà ( 2 phút)
-Học thuộc các định lí, tính chất đường trungtrực của đoạn thẳng
-Làm bài tập: 50,51
-Đọc trước bài Tính chất ba đường trung trực của tam giác

Tài liệu đính kèm:

  • docT60 m.doc