Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 14: Ôn tập chương I

Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 14: Ôn tập chương I

A. MỤC TIÊU

· Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song .

· Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song .

· Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không .

· Bước đầu biết suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song .

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :

· GV : SGK, dụng cụ đo, bảng phụ ( máy chiếu )

· HS : Làm câu hỏi vàbài tập ôn chương , dụng cụ vẽhình .

C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC

 

doc 6 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 851Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 14: Ôn tập chương I", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tiết 14
ÔN TẬP CHƯƠNG I
A. MỤC TIÊU
Hệ thống hoá kiến thức về đường thẳng vuông góc , đường thẳng song song .
Sử dụng thành thạo các dụng cụ để vẽ hai đường thẳng vuông góc , hai đường thẳng song song .
Biết cách kiểm tra xem hai đường thẳng cho trước có vuông góc hay song song không .
Bước đầu biết suy luận , vận dụng tính chất của các đường thẳng vuông góc, song song .
B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC :
GV : SGK, dụng cụ đo, bảng phụ ( máy chiếu )
HS : Làm câu hỏi vàbài tập ôn chương , dụng cụ vẽhình .
C. TIẾN TRÌNH DẠY HỌC 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1 : 1) ÔN TẬP LÍ THUYẾT ( 20ph)
GV đừabảng phụ (lên máy chiếu ) bài toán 1 sau:
Mỗi hình trong bảng sau cho biết kiến thức gì ? 
GV yêu cầu HS nói rỏ kiến thức nào đã học và điền dưới mỗi hình vẽ
B
y
A
O
x
b
a
1
A
c
 1
B
b
3
1
a
2
O
4
Hai góc đối đỉnh 
Đường trung trực của đoạn thẳng .
Dấu hiệu nhận biết hai đường thẳng song song .
c
b
a
b
·
M
a
a
b
c
Quan hệ ba đường thẳng song song .
Một đường thẳngvới một trong hai đường thẳng song song .
Hai đường thẳng cùng vuông góc với đường thẳng thứ ba .
Tiên đề Ơclít .
c
b
a
GV đưa tiếp bài toán 2 lên bảng phụ 
( máy chiếu ) .
Bài toán 2 :
Điền vào chổ trống ( ..)
a) Hai góc đối đỉnh là hai góc có .
b) Hai đường thẳng vuông góc với nhau là hai đường thẳng ..
c) Đường trung trực của một đoạn thẳng là hai đường thẳng..
d) Hai đường thẳng a, b song song với nhau được kí hiệu 
e) Nếu hai đường thẳng a, b cắt đường thẳng c và có một cặp góc sole trong bằng nhau thì 
g) Nếu một đường thẳng cắt hai đường thẳng song song thì ..
h) Nếu ac và b c thì .
k) Nếu a // c và b // c thì .
Bài tập 3 : GV in trên giấy trong làm phiếu học tập phát cho các nhóm để HS hoạt động nhóm .
Nội dung bài tập 3.
Trong các câu sau, câu nào đúng câu nào sai ? Nếu sai, hãy vẽ hình phản ví dụ để minh hoạ .
1) Hai góc đối đỉnh thì bằng nhau .
2) Hai góc bằng nhau thì đối đỉnh .
O
x
y
y’
x’
A
B
M
d
3) Hai đường thẳng vuông góc thì cắt nhau .
4) Hai đường thẳng cắt nhau thì vuông góc.
5) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy .
6) Đường trung trực của đoạn thẳng là đường thẳng vuông góc với đoạn thẳng ấy .
7) Đường trung trực của một đoạn thẳng là đường thẳng đi qua trung điểm của đoạn thẳng ấy và vuông góc với đoạn thẳng ấy .
8) Nếu một đường thẳng c cắt hai đường thẳng a và b thì hai góc sole trong bằng nhau .
HS lần lượt trả lời và điền vào bẳng .
Mỗi cạnh góc này là tia đối của một cạnh góc kia .
Cắt nhau tạo thành một góc vuông .
Đi qua trung điểm của đoạn thẳng và vuông góc với đoạn thẳng đó .
a // b.
a // b .
- Hai góc sole trong bằng nhau .
- Hai góc đồng vị bằng nhau .
- Hai góc trong cùng phía bù nhau .
a // b 
a // b
HS hoạt động nhóm .
- Nữa lớp làm các câu 1, 2, 3, 4
- Nữa lớp còn lại làm các câu 5, 6, 7, 8 .
GV chiếu các phiếu học tập lên máy chiếu ( hoặc bảng nhóm ) cả lớp theo dỏi , nhận xét .
1) Đúng 
2) Sai vì . Nhưng hai góc không đối đỉnh .
O
1
3
3) Đúng .
4) Sai, vì xx’ cắt yy’ tại O nhưng x’x không vuông góc với y’y .
5) Sai vì d qua M và MA = MB . 
Nhưng d không là trung trực của AB
d
A
B
6) Sai vì d AB nhưng d không qua trung điểm của AB, d không phải là trung trực AB .
7) Đúng .
8) Sai 
c
A
1
a
b
3
B
Hoạt động 2 : BÀI TẬP ( 23 ph ).
M
b1
b2
a1
a2
N
d
e
M
B
d
A
Bài tập 54 Tr 103 SGK.
( Đề bài đưa lên màn hình ).
GV yêu cầu HS đọc kết quả .
Bài tập 55 Tr 103 SGK.
( Đề bài đưa lên màn hình )
GV vẽ hình 38 trang 103 lên bảng rồi gọi lần lượt hai HS lên bảng làm câu a, câu b.
Bài 56 Tr 104 SGK
Cho đoạn thẳng AB dai 28 mm.
Hãy vẽ đường trung trưc của đoạn thẳn đó .
Yêu cầu HS lên bảng vẽ hình và nêu cách vẽ ( trên bảng đoạn thẳng AB dài 28 cm, gấp 10 lần độ dài đề bài cho )
GV cho HS làm bài 45 ( trang 82 SBT ) ( đề bài đưa lên màn hình hoặc bảng phụ).
a) Vẽ ba điểm không thẳng hàng A, B, C.
b) Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và song song với AC .
c) Vẽ đường thẳng d2 đi qua B và song song với AC .
d) Vì sao d1 vuông góc với d2 ?
GV : Gọi lần lượt từng HS lên bảng làm các câu a, b, c, d trên cùng một hình vẽ .
Bài 45 ( Tr 82 SBT) có thể cho HS chơi thi nhanh giữa các nhóm . Mổi nhóm phân công 4 bạn lần lượt lên bảng hoàn thành bài 45 . Sao cho nhanh nhất và kết quả tốt nhất .
GV : Cho HS cả lớp nhận xét và đánh giá thi đua giữa các nhóm .
GV đưa bài 46 (Tr 82 SBT) lên màn hình (bảng phụ).
B
D
d1
C
d2
A
Hãy viết trình tự vẽ hình để có hình vẽ trên rồi đặt câu hỏi thích hợp .
GV gọi HS đứng tại chổ nêu trình tự vẽ hình .
- GV : Hãy đặt câu hỏi thích hợp cho hình vẽ trên .
GV : Gọi HS khác trả lời câu hỏi bạn vừa đặt ra .
HS đọc đề bài 
Kết quả :
+ Năm cặp đường thẳng vuông góc :
; 
; 
Bốn cặp đường thẳng song song:
 ; 
 ; 
HS lên bảng vẽ hình :
Cánh vẽ:
- Vẽ đoạn AB = 28 mm
- Trên AB lấy điểm M sao cho AM = 14 mm.
- Qua M vẽ đường thẳng d AB .
- d là trung trực của AB.
HS : Lần lượt lên bảng làm các câu a. b, c, d ( sử dụng êke và đường thẳng vuông góc ).
d2
d1
•A
•C
Do d2 // AC ( Theo cách vẽ )
Có d1 AC ( theo cách vẽ )
	d1d2 ( quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song )
HS: Trình tự vẽ hình.
- Vẽ tam giác ABC.
- Vẽ đường thẳng d1 đi qua B và vuông góc với AB.
- Vẽ đường thẳng d2 đi qua C và song song với AB.
- Gọi D là giao điểm của hai đường thẳng d1 và d2 .
* Hỏi :
Tại sao là góc vuông .
Hoặc
Tính số đo góc 
Hoặc d1 có vuông góc với d2 hay không ?
HS : là góc vuông vì có :
( cách vẽ ) d1 d2 .
( quan hệ giữa tính vuông góc và tính song song ) 
Hoạt động 3 : HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ (2 ph)
Bài 57, 58, 59 (Tr 104 SGK)
Số 47, 48 (Tr 82 SBT)
Học thuộc câu trả lời của 10 câu hỏi Ôn tập chương. 

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 14.doc