Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau

A. MỤC TIÊU

· Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.

· Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau.

· Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.

B. PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC

· GV : Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.

· HS : Thước thẳng, compa, thước đo độ.

C. QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP :

 

doc 3 trang Người đăng hoangquan Lượt xem 1197Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án môn Hình học 7 - Năm 2010 - 2011 - Tiết 20: Hai tam giác bằng nhau", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
§Tiết 20
2.HAI TAM GIÁC BẰNG NHAU
MỤC TIÊU
Học sinh hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau biết viết kí hiệu về sự bằng nhau của hai tam giác theo quy ước viết tên các đỉnh tương ứng theo cùng một thứ tự.
Biết sử dụng định nghĩa hai tam giác bằng nhau để suy ra các đoạn thẳng bằng nhau.
Rèn luyện khả năng phán đoán, nhận xét.
PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC 
GV : Thước thẳng, compa, phấn màu, bảng phụ ghi bài tập.
HS : Thước thẳng, compa, thước đo độ.
QUÁ TRÌNH DẠY HỌC TRÊN LỚP :
Hoạt động của GV
Họat động của HS
Hoạt động 1 : KIỂM TRA (7 ph)
 ?1
A
C
B
A’
C’
B’
 Cho hai tam giác ABC và A’B’C’
Hãy dùng thước chia khoảng và thước đo góc để kiểm nghiệm rằng trên hình ta có :
AB = A’B’, AC = A’C’, BC = B’C’
 = Â’, = ’, = ’
GV yêu cầu HS khác lên đo kiểm tra.
GV nhận xét cho điểm.
Hai tam giác ABC và A’B’C’ như vậy gọi là hai tam giác bằng nhau ® bài học.
1 HS lên bảng thực hiện đo các cạnh và các góc của hai tam giác.
Ghi kết quả :
AB = 	; BC =	; AC = 
A’B’ = 	; B’C’ = 	; A’C’ = 
 = 	; = 	; = 
Â’ = 	; ’ = 	; ’ = 
HS khác lên đo lại : 
HS nhận xét bài làm của bạn. 
Hoạt động 2 : 1) ĐỊNH NGHĨA (8 ph)
* DABC và DA’B’C’ trên có mấy yếu tố bằng nhau ? Mấy yếu tố về cạnh ? Mấy yếu tố về góc ?
GV ghi bảng : DABC và DA’B’C’ có AB = A’B’; AC = A’C’; BC = B’C’; 
 = Â’; = ’; = ’ Þ DABC và DA’B’C’ là hai tam giác bằng nhau.
* GV giới thiệu đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh A’.
- GV yêu cầu HS tìm đỉnh tương ứng với đỉnh B ? Đỉnh C ?
- GV giới thiệu góc tương ứng với góc A là góc A’. Tìm góc tương ứng với góc B ? Góc C ?
- Giới thiệu cạnh tương ứng với cạnh AB là cạnh A’B’.
Tìm cạnh tương ứng với cạnh AC, BC?
* GV hỏi :
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác như thế nào ?
1 / Định nghĩa 
 HS : DABC và DA’B’C’ có 6 yếu tố bằng nhau, 3 yếu tố về cạnh, 3 yếu tố về góc.
HS ghi bài.
HS đọc SGK trang 110 :
* Hai đỉnh A và A’; B và B’; C và C’ gọi là hai đỉnh tương ứng.
* Hai góc  và Â’; và ’; và ’ gọi là hai góc tương ứng
* Hai cạnh AB và A’B’ ; AC và A’C’ ; BC và B’C’ gọi là hai cạnh tương ứng. 
HS trả lời :
Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh tương ứng bằng nhau, các góc tương ứng bằng nhau.
- 2 HS đọc lại ĐN trong SGK Tr110
Hoạt động 3 : 2) KÍ HIỆU (10 ph)
A
B
C
A'
C'
(
)
B'
* Ngoài việc dùng lời để định nghĩa hai tam giác bằng nhau ta có thể dùng kí hiệu để chỉ sự bằng nhau của hai tam giác.
GV yêu cầu HS đọc SGK mục 2 “Kí hiệu” trang 110.
GV ghi :
DABC = DA’B’C’ nếu
 GV nhấn mạnh :
Người ta qui ước khi kí hiệu sự bằng nhau của hai tam giác, các chữ cái chỉ tên các đỉnh tương ứng được viết theo cùng thứ tự.
- Cho HS làm ?2
(Đưa?2 lên màn hình)
 ?3
-Cho HS làm tiếp 
 ?3
(Đưa 	 lên màn hình)
Cho DABC = DDEF thì tương ứng với góc nào ? Cạnh BC tương ứng với cạnh nào ? Hãy tính góc  của DABC. Từ đó tìm số đo .
Bài 2 : Các câu sau đúng hay sai.
1) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có sáu cạnh bằng nhau, sáu góc bằng nhau.
2) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có các cạnh bằng nhau, các góc bằng nhau.
3) Hai tam giác bằng nhau là hai tam giác có diện tích bằng nhau.
GV có thể đưa phản ví dụ cho mỗi câu sai.
Bài 3 : Cho DXEF = DMNP
XE = 3 cm; XF = 4 cm; NP = 3,5 cm 
Tính chu vi mỗi tam giác.
* Đầu bài cho gì hỏi gì ? Cách tính như thế nào ?
2 / Kí hiệu 
HS đọc SGK
HS ghi vào vở.
HS trả lời miệng : 
a) DABC = DMNP
b) Đỉnh tương ứng với đỉnh A là đỉnh M. 
Góc tương ứng với góc N là góc B.
Cạnh tương ứng với cạnh AC là cạnh MP.= 40tương ứng với góc N là góc B._________________________________________________________________________________________
c) DACB = DMPN
AC = MP
 = 
HS : tương ứng với Â.
Cạnh BC tương ứng với cạnh EF.
Một HS lên bảng làm :
HS : Xét DABC có
 + + = 1800 (định lí tổng ba góc của tam giác)
 + 700 + 500 = 1800 
Þ Â = 1800 – 1200 = 600 
Þ = Â = 600 
Sai.
Sai.
Sai.
DXEF = DMNP (gt)
Þ XE = MN; XF = MP; EF = NP
mà XE = 3 cm; XF = 4 cm; 
NP = 3,5 cm
Þ EF = 3,5 cm
MN = 3 cm
MP = 4 cm
Chu vi DXEF = XE + XF + EF
	= 3 + 4 + 3,5 = 10,5 cm 
Chu vi DMNP = MN + NP + MP
	= 3 + 3,5 + 4 = 10,5 cm
Hoạt động 4 : DẶN DÒ (3 ph)
- Học thuộc, hiểu định nghĩa hai tam giác bằng nhau.
- Biết viết kí hiệu 2 tam giác bằng nhau một cách chính xác.
- Làm các bài tập : 11; 12; 13; 14 trang 112 SGK.
 Bài tập 19; 20; 21 SBT.

Tài liệu đính kèm:

  • docTiet 20.doc